nếu xảy ra.
3. Hoạt động ở lớp:
* Mỗi tổ cử người đọc hay nhất đứng lên đọc
* Cuối cùng, thầy cô giáo và các bạn nhận xét, biểu dương người đọc hay.
B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Hoạt động ngữ văn:
* Mỗi học sinh chọn một trong ba văn bản nghị luận sau để đọc diễn cảm:
- Văn bản 1: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh. - Văn bản 2: "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" của Đặng Thai Mai.
- Văn bản 4: "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh.
* Yêu cầu khi đọc diễn cảm văn nghị luận:
- Đọc đúng: phát âm đúng, ngắt câu đúng, mạch lạc, rõ ràng. - Đọc diễn cảm văn nghị luận
+ Đọc diễn cảm trong văn nghị luận là thể hiện rõ, làm nổi bật các câu luận điểm, tư tưởng, tình cảm gây chú ý, các câu dẫn chứng.
+ Làm nổi bật giọng điệu riêng của từng văn bản.
* Mỗi tổ cử người đọc hay nhất đứng lên đọc
Bài 34:
Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) – Rèn luyện chính tả
A. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt) ngắn gọn :
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Nội dung luyện tập I. Nội dung luyện tập
* Tiếp tục làm các dạng bài tập khắc phục những lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương, chú ý viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi.
Ví dụ:
- Các phụ âm cuối dễ mắc lỗi ở miền Bắc như tr/ch; s/x; r/d/gi; l/n.
- Các phụ âm cuối dễ mắc lỗi ở miền Nam: c/t; n/ng. Về dấu thanh thì dấu hỏi, dấu ngã...