Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Câu hỏi (trang 68 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2):

Một phần của tài liệu soan-bai-kiem-tra-phan-van-ngan-gon (Trang 67 - 68)

Câu hỏi (trang 68 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2):

a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm. – Chị Ba đến: chủ ngữ.

– Khiến tôi rất vui và vững tâm: vị ngữ. + tôi: chủ ngữ.

+ rất vui và vững tâm: vị ngữ.

b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta tinh thần rất hăng hái. – nhân dân ta: chủ ngữ.

– tinh thần rất hăng hái: vị ngữ. + tinh thần: chủ ngữ.

+ rất hăng hái: vị ngữ.

c. Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

– Chúng ta: chủ ngữ.

– Có thể nói…lá sen: vị ngữ. + trời: chủ ngữ.

+ sinh lá sen để bao bọc cốm. + trời: chủ ngữ.

+ sinh cốm nằm ủ trong lá sen.

d. Nói cho đúng thì phẩm giá của tiếng Việt chỉ mới thật sự được xác định và đảm bảo từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công.

– Chỉ mới thật sự …bảo: vị ngữ.

– Từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công: trạng ngữ. + Chủ ngữ: từ ngày cách mạng tháng Tám.

+ Vị ngữ: thành công.

* Trong mỗi câu cụm chủ vị dùng để:

a. Cụm chủ vị làm chủ ngữ, cụm chủ vị làm vị ngữ. b. Vị ngữ là một cụm chủ vị.

c. Cụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm động từ. d. cụm chủ vị làm phụ ngữ trong cụm danh từ.

III. Luyện tập

Câu hỏi (trang 69 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2):

* Cụm C-V: a)

- Những người chuyên môn / mới định được: Phụ ngữ trong cụm danh từ - Người ta / gặt mang về: Thành phần chính của câu

b)

- Khuôn mặt / đầy đặn: Vị ngữ c)

- Cô gái Vòng . đỗ gánh, giở từng lớp lá sen: Phụ ngữ của cụm danh từ - Chúng ta / thấy hiện ra ...: Vị ngữ

- Từng lá cốm, / sạch sẽ và tinh khiết: Phụ ngữ của cụm động từ d)

- Một bàn tay / đập vào vai: Chủ ngữ

- Hắn / giật mình: Phụ ngữ của cụm động từ

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: câu:

Một phần của tài liệu soan-bai-kiem-tra-phan-van-ngan-gon (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)