Về cách ôn tập và hướng kiểm tra, đánh giá: (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2)

Một phần của tài liệu soan-bai-kiem-tra-phan-van-ngan-gon (Trang 141 - 143)

a) Nắm được một số vấn đề chung về văn nghị luận. b) Cách làm bài văn nghị luận.

c) Nắm được nội dung khái quát về văn bản hành chính (hành chính – công vụ).

II. Về cách ôn tập và hướng kiểm tra, đánh giá: (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2) (trang 146 sgk Ngữ văn lớp 7 tập 2)

- Ôn tập một cách toàn diện, không học tủ, học lệch, tập vận dụng các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần một cách tổng hợp theo hướng tích hợp.

- Tập làm quen với hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận.

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm:

- Học sinh chú ý ôn tập lại tất cả nội dung về phần Văn: văn nghị luận, văn bản nhật dụng; phần tiếng Việt: câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động, liệt kê, mở rộng câu, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang; phần Tập làm văn: văn nghị luận, văn bản hành chính – công vụ.

- Ôn tập một cách toàn diện, không học tủ, học lệch, tập vận dụng các kiến thức và kĩ năng của cả ba phần một cách tổng hợp theo hướng tích hợp.

- Tập làm quen với hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận.

Bài 33:

Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn tiếp theo)

A. Soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn tiếp theo) ngắn gọn : gọn :

* Thầy cô giáo tổng kết, đánh giá bài tập sưu tầm ca dao, tục ngữ, dân ca địa phương theo kế hoạch bài 18

- Gợi ý kết quả sưu tầm:

Câu 1:

"Chuồn chuồn bay thấp mưa ngập bờ ao, Chuồn chuồn bay cao mưa rào lại tạnh"

Câu 2:

Cơn dằng đông, vừa trông vừa chạy, Cơn đằng nam, vừa làm vừa ăn

Câu 3:

Vàng mây thì gió, đỏ mây thì mưa.

Mây kéo xuống bể thì nắng chang chang Mây kéo lên ngàn thì mưa như trút.

Câu 5:

Mây xanh thì nắng, mây trắng thì mưa.

B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Chương trình địa phương (phần Văn và Tập làm văn tiếp theo): Văn và Tập làm văn tiếp theo):

- Học sinh nghe giáo viên nhận xét và rút kinh nghiệm

- Tham khảo thêm các câu tục ngữ, ca dao các bạn cùng lớp đã sưu tầm

Hoạt động ngữ văn

A. Soạn bài Hoạt động ngữ văn ngắn gọn :

* Đọc diễn cảm văn nghị luận:

1. Mỗi học sinh chọn một trong ba văn bản nghị luận sau để đọc diễn cảm:

- Văn bản 1: "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" của Hồ Chí Minh. - Văn bản 2: "Sự giàu đẹp của tiếng Việt" của Đặng Thai Mai.

- Văn bản 4: "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh.

2. Yêu cầu đọc:

* Văn bản 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

* Giọng chung toàn bài: Hào hùng, phấn chấn, dứt khoát, rõ ràng. - Phần 1:

+ Hai câu đầu: Nhấn mạnh các từ ngữ: "nồng nàn" → Giọng đọc khẳng định, chắc nịch.

+ Câu 3: Giọng mạnh, nhanh dần. Các câu cuối giọng chậm lại, nhỏ hơn, lưu ý các điệp ngữ đảo: "Dân tộc anh hùng" và "anh hùng dân tộc".

- Phần 2:

+ Đọc liền mạch, tốc độ nhanh hơn phần 1 một chút.

+ Nhấn mạnh câu: “Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày

trước”

+ Câu cuối đoạn: “Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm nhưng

đều giống nhau nơi nồng nàn yêu nước” cần đọc nhấn giọng các từ "khác nhau",

+ Đoạn kết bài: Giọng chậm hơn, nhấn mạnh các từ “cũng như, nhưng”. Hai câu cuối đoạn giọng giảng giải, khúc chiết.

* Văn bản 2: Sự giàu đẹp của tiếng Việt

Giọng đọc chung: giọng chậm rãi, điềm đạm, tình cảm tự hào.

* Đọc 2 câu đầu cần chậm và rõ hơn, nhấn mạnh các từ ngữ : “tự hào, tin tưởng”. * Đoạn : “Tiếng Việt có những đặc sắc ... thời kì lịch sử” :

Chú ý từ điệp “Tiếng Việt” ; từ ngữ mang tính chất giảng giải : “Nói thế cũng có

nghĩa là nói rằng”...

* Đoạn : “Tiếng Việt... văn nghệ… đọc rõ ràng, khúc chiết, lưu ý các từ in nghiêng : chất nhạc, tiếng hay...

* Câu cuối cùng của đoạn : Chú ý đọc giọng khẳng định vững chắc.

* Văn bản 3: Ý nghĩa văn chương

* Giọng đọc toàn bài: Chậm, trữ tình giản dị, tình cảm lắng và thấm thía. - Đoạn 1:

+ Hai câu đầu: Giọng kể chuyện lâm li, buồn thương. + Câu 3: Giọng tỉnh táo, khái quát.

- Đoạn 2: Gợi lòng vị tha. Giọng tâm tình, thủ thỉ như lời trò chuyện. - Đoạn còn lại: Tiếp tục giọng tâm tình, thủ thỉ như đoạn 2.

Một phần của tài liệu soan-bai-kiem-tra-phan-van-ngan-gon (Trang 141 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)