Khái quát về tình hình trƣờng Trung học phổ thông Phạm Hồng Thái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 58)

2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội ở địa phương

Quận Ba Đình xuất phát từ cuộc khởi nghĩa Ba Đình diễn ra từ năm 1886 – 1887 hƣởng ứng phong trào Cần Vƣơng cuối thế kỷ XIX do các chí sĩ yêu nƣớc nhƣ Phạm Bành, Đinh Công Tráng, Hoàng Bật Bạt, Trần Xuân Soạn, Hà Văn Mao tiến hành. Ba Đình là vùng đất của ba thôn Mỹ Khê, Thƣợng Thọ, Mậu Thịnh ở giữa vùng đầm lầy hiểm trở thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Khu vực này đƣợc gọi là Ba Đình bởi ba thôn trên có chung một ngôi đình ở thôn Mỹ Khê.

Cuộc khởi nghĩa Ba Đình thất bại nhƣng đã để lại tiếng vang lớn, tiêu biểu cho tinh thần yêu nƣớc giai đoạn cuối thế kỷ XIX nên địa danh Ba Đình đƣợc chọn để đặt tên cho vƣờn hoa tại ngã sáu phía sau vƣờn Bách Thảo. Tại đây, ngày 2-9- 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, mở đầu kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc.

Từ sau ngày Hà Nội đƣợc giải phóng tháng 10 năm 1954 đến năm 1959, tên gọi Ba Đình đƣợc đặt cho một trong tám khu phố nội thành. Ngày 31-5-1961, Thủ tƣớng Chính phủ ra quyết định thành lập khu phố Ba Đình trên cơ sở sát nhập các khu phố Trúc Bạch, Ba Đình và ba xã nông nghiệp ngoại thành thuộc khu vực phía nam Hồ Tây. Thời kỳ này Ba Đình đƣợc chia thành 50 khối, đến tháng 5-1968 sát nhập thành 35 tiểu khu. Năm 1981 khu phố Ba Đình đổi thành quận Ba Đình gồm 15 phƣờng. Ngày 5-1-2005, Chính phủ ra Nghị định số 02/2005/NĐ-CP về việc điều chỉnh địa giới các phƣờng Ngọc Hà, Cống Vị, Ngọc Khánh và thành lập thêm hai phƣờng mới là Liễu Giai và Vĩnh Phúc.

Ba Đình là một quận nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, Việt Nam.

Ba Đình là một trong 4 quận trung tâm của thủ đô. Đây là nơi tập trung nhiều cơ quan quan trọng của Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng

Vị trí địa lý

Quận Ba Đình nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý: Phía đông giáp quận Long Biên với ranh giới tự nhiên là sông Hồng

Phía đông nam giáp quận Hoàn Kiếm với ranh giới là các phố Hàng Đậu, Phan Đình Phùng, Lý Nam Đế và đƣờng tàu

Phía tây giáp quận Cầu Giấy với ranh giới là sông Tô Lịch

Phía nam giáp quận Đống Đa với ranh giới là các phố Nguyễn Thái Học, Giảng Võ, Láng Hạ, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyên Hồng, Đê La Thành

Phía bắc giáp quận Tây Hồ với ranh giới là khu dân cƣ An Dƣơng, đƣờng Thanh Niên, đƣờng Hoàng Hoa Thám.

Dân số

Dân số năm 2017 là 247.100 ngƣời. 5% dân số theo đạo Thiên Chúa.

Hành chính: Quận Ba Đình có 14 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 14 phƣờng: Cống Vị, Điện Biên, Đội Cấn, Giảng Võ, Kim Mã, Liễu Giai, Ngọc Hà, Ngọc Khánh, Nguyễn Trung Trực, Phúc Xá, Quán Thánh, Thành Công, Trúc Bạch, Vĩnh Phúc.

Kinh tế - xã hội: Vê lĩnh vực kinh tế, giá trị sản xuất ngoài nhà nƣớc toàn quận thực hiện 67.870 tỷ đồng, tăng 10,5% so với cùng kỳ năm trƣớc. Thu ngân sách năm 2019 đạt 100,02% so với dự Văn giao; chi ngân sách đạt 75,3% dự Văn Thành phố giao, đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ chính trị và đột xuất của quận.

Xây dựng triển khai thực hiện các kế hoạch về công tác quản lý thị trƣờng; Sở, chống buôn lậu và sản xuất, buôn bán hàng cấm, hàng giả, hàng kém chất lƣợng... nhất là kinh doanh hàng hóa giả mạo nhãn mác, xuất xứ. Bên cạnh đó UBND quận đã chỉ đạo kiểm tra, kiểm soát tốt công tác quản lý thị trƣờng; xử lý trên 769 vụ với tổng tiền phạt hành chính, hàng hóa và truy thu thuế gần 21 tỷ đồng. Hoàn thành công tác tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2019, đảm bảo chính xác, đầy đủ, đúng tiến độ.

Trong lĩnh vực quốc Sở, an ninh, đảm bảo trật tự an toàn xã hội quận Ba Đình đã thƣờng xuyên duy trì công tác trực sẵn sàng chiến đấu, tìm kiếm cứu nạn cứu hộ, nắm chắc địa bàn, huy động lực lƣợng, phƣơng tiện xử lý kịp thời các tình huống có thể xảy ra. Tuyển chọn và gọi 65 công dân nhập ngũ hoàn thành 100% chỉ tiêu kế hoạch. Đồng thời phối hợp với các lực lƣợng bảo vệ an toàn tuyệt đối các sự kiện

chính trị, văn hóa quan trọng, hoạt động của các đoàn khách quốc tế diễn ra trên địa bàn. Năm 2019, tỷ lệ điều tra khám phá các vụ phạm pháp tỷ lệ 82,14%. Điều tra, khám phá 188 vụ án về ma túy, bắt 207 đối tƣợng, thu giữ hơn 15 kg ma túy.

Công tác thông tin tuyên truyền, các vấn đề về văn hóa, văn nghệ, thể dục- thể thao đƣợc triển khai sâu rộng, thiết thực. Duy trì kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa có điều kiện, nhất là các điều kiện đảm bảo về công tác Sở cháy, chữa cháy. Thực hiện tốt phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa".

2.1.2. Khái quát về trường THPT Phạm Hồng Thái

Khái quát về Nhà trƣờng

Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái tiền thân là trƣờng TH Trung đặt tại 67 phố Phó Đức Chính. Đến năm 1992, trƣờng chuyển về cơ sở mới ở số 1 phố Nguyễn Văn Ngọc, phƣờng Cống Vị, Ba Đình. Trƣờng đƣợc công nhận là trƣờng chuẩn quốc gia năm 2009. Nhà trƣờng nằm trên đƣờng Nguyễn Văn Ngọc, phƣờng Cống Vị, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội. Với truyền thống 45 năm dạy tốt và học tốt, nhà trƣờng đã đạt đƣợc nhiều thành tích, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ, UBND Thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tặng nhiều bằng khen.

Quy mô lớp học

Hiện tại nhà trƣờng có 43 lớp, gần 1800 học sinh. Số lớp hiện tại: 43 lớp

+ Khối 10 (15 lớp): 5 lớp ban A, 10 lớp ban D + Khối 11 (15 lớp): 5 lớp ban A, 10 lớp ban D + Khối 12 (13 lớp): 5 lớp ban A, 8 lớp ban D - Sĩ số: 1826 học sinh

Chất lƣợng đội ngũ

Giáo viên của trƣờng hơn 90 đồng chí, 100% có trình độ Đại học và trên Đại học, trong đó 54% có trình độ Thạc sĩ. Chất lƣợng dạy học của giáo viên tốt. Qua đánh giá hàng năm, hầu hết giáo viên của trƣờng đều đạt Giỏi.

Nhà trƣờng biên chế học sinh theo 3 ban: Ban A (nâng cao các môn: Văn, Lý, Hóa), Ban A1 (nâng cao các môn: Văn, Lý, Anh), Ban D (nâng cao các môn: Văn, Văn, Anh). Học sinh của trƣờng chủ yếu thuộc địa bàn các quận Ba Đình, Tây Hồ và

một số quận (huyện) lân cận. Học sinh của trƣờng nề nếp, nghiêm túc, ngoan và chăm học nên chất lƣợng học tập của học sinh cao. Trong quá trình học tập tại trƣờng, học sinh luôn có cơ hội để khẳng định năng lực học tập và các năng lực ngoại khóa, thuận lợi cho việc phát triển tƣ duy, nhân cách, sức khỏe và kỹ năng hội nhập.

Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất của nhà trƣờng khang trang, rộng rãi, hơn 10.000 m2. Trƣờng

chia thành hai khu riêng biệt đó là các khu học tập và khu hoạt động. Khu học tập bao gồm các lớp học và các Sở thí nghiệm thực hành, Sở tin, Sở ngoại ngữ, 100% các lớp học đều đƣợc lắp đặt điều hòa và các phƣơng tiện dạy học hiện đại. Khu

hoạt động bao gồm các nhà giáo dục thể chất (1000m2), sân bóng đá (2000m2

), sân

bóng rổ (300m2). Khu hoạt động có thể đáp ứng cho 2000 học sinh hoạt động mà

không ảnh hƣởng đến khu học tập, 100% giáo viên của trƣờng đều có khả năng ứng dụng CNTT vào trong dạy học.

Kết quả học tập của HS

Một số kết quả Giáo dục của trƣờng trong những năm gần đây đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: Kết quả học tập của HS Năm học 2016 – 2017

Hạnh kiểm Học lực Thi HSG Tốt nghiệp Điểm tuyển sinh

vào trƣờng

Khá – Tốt Khá – giỏi Giải khối 12 THPT

99,98% 92,5% 15 100% 50,0

Bảng 2.2: Kết quả năm học 2017 – 2018

Hạnh kiểm Học lực Thi HSG Tốt nghiệp Điểm tuyển sinh

vào trƣờng

Khá – Tốt Khá – giỏi Giải khối 12 THPT

99,9% 94% 12 100% 50,0

Bảng 2.3: Kết quả năm học 2018 – 2019

Hạnh kiểm Học lực Thi HSG Tốt nghiệp Điểm tuyển sinh

vào trƣờng

Khá – Tốt Khá – giỏi Giải khối 12 THPT

2.2. Cách thức khảo sát thực trạng

Để khảo sát thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát cụ thể nhƣ sau:

2.2.1. Mục tiêu khảo sát

- Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình, tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình đạt hiệu quả.

- Cùng với cơ sở lý luận trình bày trong Chƣơng 1, những kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu khảo sát thực trạng ở Chƣơng 2 là cơ sở thực tiễn xây dựng các biện pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình.

2.2.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát

Đề tài tiến hành khảo sát trên 4 CB cùng 38 GV cùng 150 HS trong Nhà trƣờng.

2.2.3. Nội dung khảo sát

Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:

+ Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình.

+ Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình.

+ Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

Sử dụng phiếu hỏi để lấy ý kiến của đối tƣợng có liên quan trực tiếp hoạt động kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Văn ở trƣờng THPT Phạm Hồng Thái: Giáo viên, học sinh, CBQL.

Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn để tìm hiểu thêm về đánh giá NLHT môn Văn của học sinh THPT Phạm Hồng Thái và công tác tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Văn của học sinh THPT Phạm Hồng Thái. Luận văn cũng sử dụng các phƣơng pháp khảo cứu tài liệu.

Cách quy ƣớc điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa chọn và đƣợc quy ƣớc bằng các mức điểm khác nhau:

Chuẩn cho điểm:

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

Yếu Trung bình Khá Tốt

Chƣa bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên

Không ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng

Cách đánh giá:

Việc xử lý kết quả các phiếu trƣng cầu dựa vào phƣơng pháp Văn thống kê định lƣợng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp đánh giá là: định lƣợng theo tỷ lệ % và phƣơng pháp cho điểm. Cụ thể:

Chuẩn đánh giá (theo điểm):

Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:

- Mức 4: Tốt (Rất ảnh hƣởng; Rất hiệu quả; Tốt): 3, 20 X 4,00.

- Mức 3: Khá (Ảnh hƣởng; Hiệu quả; Khá): 2,50 X 3,19.

- Mức 2: Trung bình (Phân vân; Ít hiệu quả; Trung bình): 2,00 X 2, 49.

- Mức 1: Yếu, kém (Không ảnh hƣởng; Không hiệu quả; Chƣa đạt): 1,00 X 1,99.

Ý nghĩa sử dụng X:

Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lƣợng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình của hiện tƣợng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu cùng loại, không có cùng quy mô.

Sử dụng công thức tính điểm trung bình:

k i i i n X K X n   X: Điểm trung bình. Xi: Điểm ở mức độ i.

Ki: Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi. n: Số ngƣời tham gia đánh giá.

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực trong môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận triển năng lực trong môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình

2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động kiểm tra đánh giá năng lực học tập trong môn Ngữ Văn ở trường THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình trong môn Ngữ Văn ở trường THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình

Nhận thức và đánh giá đúng tầm quan trọng của vị trí, vai trò của KTĐG NLHT của HS là nền tảng cơ bản để tiến hành quản lý KTĐG NLHT của HS có hiệu quả. Kết quả đánh giá của CBQL, GV về vị trí, vai trò của KTĐG NLHT của HS hiện nay đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Thực trạng nhận thức về hoạt động kiểm tra đánh giá năng lực học tập trong môn Ngữ Văn ở trường THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình

Kết quả khảo sát cho thấy: Không có cán bộ quản lí, GV nào đánh giá vị trí,

vai trò của kiểm tả đánh giá năng lực học tập của HS không cần thiết. Tỷ lệ CBQL,

GV khẳng định vị trí, vai trò của kiểm tả đánh giá năng lực học tập của HS rất cần

thiết và cần thiết với tỷ lệ 88.9%. Tuy vậy, vẫn có 11.1% đánh giá vị trí, vai trò của

KTĐG NLHT của HS là ít cần thiết.

Nhƣ vậy, phần lớn CBQL, GV có ý kiến đánh giá cần thiết và rất cần thiết về

vị trí, vai trò của KTĐG NLHT của HS. Tỷ lệ số ngƣời đƣợc hỏi phần lớn xác định đúng về công tác này, chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dƣỡng nhận thức về KTĐG

giáo và HS. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận nhỏ CB, GV còn chƣa chắc chắn về vị trí, vai trò của KTĐG NLHT của HS. Điều đó cho thấy, trong thời gian tới để thực hiện KTĐG NLHT của HS đạt hiệu quả cần tuyên truyền sâu rộng vai trò, ý nghĩa của vị trí, vai trò của KTĐG NLHT của HS không chỉ cho đội ngũ giáo viên (ĐNGV) mà còn cho tất cả thành viên tham gia vào quá trình GD học sinh.

2.3.2. Thực trạng mục tiêu kiểm tra, đánh giá hướng vào phát triển năng lực của học sinh môn Ngữ Văn trường THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình

Mục tiêu là kết quả dự kiến cần đạt. Thực trạng mục đích kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn hiện nay đã đạt các mục tiêu nào? Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng và kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.4: Thực trạng mục tiêu kiểm tra, đánh giá hướng vào phát triển năng lực của học sinh môn Ngữ Văn trường THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình

TT Nội dung

Cán bộ

quản lý Giáo viên Chung

ĐTB TB ĐLC TB ĐLC TB

1

Giúp học sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ nhƣ ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tƣ duy sáng tạo

2.65 1 2.51 4 2.58 1

2

Việc đánh giá có hệ thống và thƣờng xuyên cung cấp kịp thời những thông tin

liên hệ ngược giúp ngƣời học điều chỉnh hoạt động học

1.85 4 2.52 3 2.19 4

3

Công khai hóa nhận định về năng lực và kết quả học tập, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập.

2.00 3 2.57 2 2.28 2

4 Giúp giáo viên hoàn thiện hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 58)