Nội dung khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 133)

Sau khi đã đƣa ra các biện pháp tổ chức KTĐG NLHT môn Ngữ Văn của HS theo tiếp cận năng lực tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, để tiến hành đánh giá sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất trên, tác giả đã tiến hành điều tra thông qua phiếu trƣng cầu ý kiến dành cho CBQL, GV.

3.3.3. Đối tượng khảo nghiệm

Đối tƣợng thăm dò bao gồm 42 CBQL, GV tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái

3.3.4. Kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý

TT Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện X Thứ bậc Không cần thiết Ít cần

thiết thiết Cần Rất cần thiết

SL % SL % SL % SL %

1

Tổ chức nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên và HS nhà trƣờng về tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

TT Mức độ cần thiết Mức độ thực hiện X Thứ bậc Không cần thiết Ít cần thiết Cần thiết Rất cần thiết SL % SL % SL % SL % 2

Tăng cƣờng sự tham gia của cán bộ quản lý và giáo viên dạy Ngữ Văn của nhà trƣờng vào xây dựng kế hoạch KTĐG NLHT môn Ngữ Văn cho HS

0 0 11 26.2 4 9.5 27 64.3 3.38 2

3

Tổ chức tập huấn chuyên môn về đổi KTĐG theo hƣớng phát triển NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho GV

0 0 14 33.3 7 16.7 21 50.0 3.17 5

4

Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn để nâng cao năng lực giảng dạy, đánh giá năng lực học tập môn Ngữ Văn cho HS và nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn

0 0 12 28.6 10 23.8 20 47.6 3.19 4

5

Tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái

0 0 10 23.8 9 21.4 23 54.8 3.31 3

Qua kết quả khảo sát cho thấy, cả 5 biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết cao, không có biện pháp nào đƣợc đánh giá là không cần thiết. Điểm đánh giá trung bình của cả 5 từ 3.17 đến 3.67.

Bảng 3.3: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

TT Mức độ khả thi Mức độ khả thi X Thứ bậc Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi SL % SL % SL % SL % 1 Tổ chức nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên và HS nhà trƣờng về tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội

0.0 9 21.4 4 9.5 29 69.0 3.48 1

2

Tăng cƣờng sự tham gia của cán bộ quản lý và giáo viên dạy Ngữ Văn của nhà trƣờng vào xây dựng kế hoạch KTĐG NLHT môn Ngữ Văn cho HS

0.0 7 16.7 10 23.8 25 59.5 3.43 2

3

Tổ chức tập huấn chuyên môn về đổi KTĐG theo hƣớng phát triển NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái để nâng cao năng lực chuyên môn cho GV

0.0 11 26.2 26 61.9 5 11.9 2.86 5

4

Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn để nâng cao năng lực giảng dạy, đánh giá năng lực học tập môn Ngữ Văn cho HS và nâng cao hiệu quả sinh hoạt tổ chuyên môn

3 7.1 10 23.8 5 11.9 24 57.1 3.19 4

5

Tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái

Biểu đồ 3.2: Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp

Qua kết quả khảo sát cho thấy, cả 5 biện pháp đều đƣợc đánh giá ở mức độ khả thi, không có biện pháp nào đƣợc đánh giá là không khả thi. Điểm đánh giá trung bình của cả 5 biện pháp là 2.86 đến 3.48.

Bảng 3.4: So sánh tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của 6 biện pháp đề xuất

TT Tính cần thiết Tính khả thi D D2 Điểm trung bình Thứ bậc Điểm trung bình Thứ bậc BP1 3.67 1 3.48 0 0 0 BP2 3.38 2 3.43 0 0 0 BP3 3.17 6 2.86 0 0 0 BP4 3.19 5 3.19 -1 1 1 BP5 3.31 4 3.31 -1 1 1 TBC 3.35 3.25 2 4

* Biểu diễn so sánh tƣơng quan giữa tính cấn thiết và tình khả thi của 6 biện pháp đề xuất

Biểu đồ 3.3: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Tác giả sử dụng công thức toán học Specrman tính toán kết quả nhƣ sau: Theo công thức: 2 2 6 D R 1 n(n 1)   

Trong đó: * R là hệ số tƣơng quan; * n là số biện pháp đã đề xuất;

* D là hệ số chênh lệch giữa thứ hạng của tính cần thiết và tính khả thi. (D được tính bằng hiệu số mi – ni.)

Theo phƣơng pháp tính này, sau khi thay số vào và tính, kết quả tìm đƣợc sẽ rơi vào một trong hai trƣờng hợp sau:

1. Nếu R > 0 (tức R có giá trị dƣơng) thì tính cần thiết và tính khả thi có

tương quan thuận, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết lại vừa khả thi.

Trong đó, nếu R dƣơng và có giá trị càng lớn (nhƣng không bao giờ bằng 1) thì tƣơng quan giữa chúng càng chặt chẽ (nghĩa là các biện pháp không những cần thiết mà khả năng khả thi rất cao).

2. Nếu R < 0 (tức R có giá trị âm) thì tính cần thiết và tính khả thi có tương quan nghịch, nghĩa là các biện pháp có thể cần thiết nhƣng không khả thi hoặc ngƣợc lại, khả thi nhƣng không cần thiết.

Từ kết quả khảo sát về 6 biện pháp đã đề xuất và thứ hạng của các biện pháp ta có:

2 6 (0 0 0 1 1) 6x2 12 R 1 1 1 0,90 5(5 1) 5x24 120            

Đối chiếu kết quả và điều kiện cho phép ta thấy R = 0,90. Nhƣ vậy, hệ số tƣơng quan là một số dƣơng và có giá trị khá gần giá trị 1, có thể khẳng định các biện pháp đã đề xuất vừa mang tính cần thiết, vừa có tính khả thi tƣơng đối cao, tỷ lệ thuận và tƣơng quan chặt.

Số liệu trên cho thấy, thông thƣờng tính cần thiết cao điểm hơn tính khả thi. Điểm trung bình cộng về tính khả thi của 5 biện pháp là 3.35 điểm, điểm trung bình cộng về tính cần thiết của 5 biện pháp là 3.25 điểm. Kết quả trên cho thấy, có sự tƣơng quan thuận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp tổ chức hoạt động KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn của học sinh tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình.

Nhƣ vậy, những giải pháp tác giả nêu trên rất phù hợp với tình hình tổ chức hoạt động KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn của học sinh tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình. Việc đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn của học sinh tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình là hết sức cần thiết, nhằm khắc phục những hạn chế và những bất cập hiệu quả tổ chức trƣớc đó, góp phần vào việc nâng cao hiệu quản tổ chức hoạt động KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn. Với kết quả thu đƣợc qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống các nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất là phù hợp và có khả năng thực hiện cao. Tuy nhiên, để nhóm các giải pháp đó thực sự là những cách làm mới có hiệu quả đối với nâng cao hiệu quả QL, cần phải có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng với các cơ quan hữu quan, tạo nên sự đồng bộ và thống nhất trong quá trình thực hiện các nhóm giải pháp. Mặt khác, lãnh đạo nhà trƣờng phải biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với tình hình đội ngũ GV hiện có và điều kiện cơ sở vật chất, tài chính của nhà trƣờng.

Kết luận chƣơng 3

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp tổ chức hoạt động KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn của học sinh tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình. Năm biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tập trung khắc phục các tồn tại trong tổ chức hoạt động KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn của học sinh tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình những năm qua, đồng thời giải quyết những mâu thuẫn giữa yêu cầu cao của mục đích tổ chức với thực tế nhà trƣờng hiện nay nhằm nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn của học sinh tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình.

Các biện pháp đã đƣợc khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi. Kết quả cho thấy các biện pháp đã đƣợc đa số ý kiến tán thành, điều đó chứng tỏ các biện pháp có thể áp dụng thực tiễn trong tổ chức hoạt động KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn của học sinh tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình nếu đƣợc triển khai thực hiện đồng bộ thì chắc chắn sẽ thu đƣợc kết quả trong tổ chức nâng cao chất lƣợng môn Ngữ Văn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở hiện nay.

K T LUẬN VÀ KHUY N NGHỊ

1. Kết luận

Qua kết quả nghiên cứu đề tài Tổ chức hoạt động KTĐG năng lực học tập

môn Ngữ Văn cho học sinh tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình,

thành phố Hà Nội”, tác giả đi đến một số kết luận sau:

1.1. Chƣơng 1 tác giả khái quát về nghiên cứu quản lí KTĐG hƣớng theo phát triển năng lực môn Ngữ Văn, trên cơ sở xây dựng các khái niệm chính của đề tài về: Kiểm tra, đánh giá, quản lí, năng lực và năng lực học tập môn Ngữ Văn đồng thời dạy học và kiểm tra đánh giá trong dạy học và quản lí kiểm tra - đánh giá trong dạy học.

Đặc biệt, tác giả đã phân tích và làm sáng tỏ về các nội dung về lí luận về KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn đồng thời, nhấn mạnh các nội dung về KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn cũng nhƣ tổ chức hoạt động KTĐG NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh tại trƣờng THPT dựa trên nội dung về lí luận dạy học bộ môn và lí thuyết tổ chức hoạt động.

1.2. Trong chƣơng 2 chúng tôi khảo sát thực trạng KTĐG năng lực học tập

môn Ngữ văn của HS. Kết quả khảo sát và phân tích trên các phƣơng diện: về Nhận thức; Mục tiêu; Nội dung và Phƣơng pháp, hình thức và những khó khăn trong thực hiện KTĐG năng lực học tập môn Ngữ văn của HS.

Đặc biệt, luận văn đánh giá khách quan, trung thực về thực trạng thực hiện KTĐG năng lực học tập môn Ngữ văn của HS cũng nhƣ về thực trạng về tổ chức thực hiện mục tiêu KTĐG năng lực học tập môn Ngữ văn của HS; lập kế hoạch KTĐG năng lực học tập môn Ngữ văn của HS đến tổ chức thực hiện nội dung và tổ chức thực hiện KTĐG năng lực học tập môn Ngữ văn của HS.

Những hạn chế trong quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn còn nhiều bấp cập trong đó về nhận thức về năng lực ra đề, quy trình đến hình thức, phƣơng pháp KTĐG... có nhiều nguyên nhân ảnh hƣởng trong đó nguyên nhân từ yếu tố khách quan và yếu tố chủ quan.

1.3. Dựa trên cơ sở lý luận và thực trạng, tác giả mạnh dạn để ra 5 biện pháp ở chƣơng 3 nhằm nâng cao hiệu quả tổ chức KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái bao gồm: 1) Tổ chức nâng cao nhận thức cán bộ, giáo viên và HS nhà trƣờng về tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội; 2) Tăng cƣờng sự tham gia của cán bộ quản lý và giáo viên dạy Ngữ Văn của nhà trƣờng vào xây dựng kế hoạch KTĐG năng lực học tập môn Ngữ Văn cho HS; 3) Tổ chức tập huấn chuyên môn về đổi KTĐG theo hƣớng phát triển năng lực học tập môn Ngữ Văn cho học sinh môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái nhằm nâng cao năng lực chuyên môn cho GV; 4) Tổ chức sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn để nâng cao năng lực giảng dạy, đánh giá năng lực học tập môn Ngữ Văn cho HS nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tổ chuyên môn; 5) Tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực học môn Ngữ văn cho học sinh Trƣờng THPT Phạm Hồng Thái.

Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất theo đánh giá của GV và CBQL nhận đƣợc ý kiến đồng thuận khá cao cả về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp (điểm trung bình về mức độ cần thiết từ 3.31 ÷ 3.67; điểm trung bình về mức độ khả thi từ 3.19 ÷ 3.48 trên thang điểm 4).

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hà Nội

Tăng cƣờng công tác chỉ đạo, xây dựng quy hoạch tổng thể về đội ngũ GV các cấp, đặc biệt là GV. Có phƣơng án đào tạo, cân đối GV, đặc biệt là GV giỏi, có nhiều kinh nghiệm giữa đặc biệt là trao đổi kinh nghiệm về tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực học môn Ngữ văn cho học sinh.

Tổ chức cho CBQL các trƣờng học tham quan học hỏi kinh nghiệm các điển hình tiên tiến về giáo dục, học tập những chuyên đề, cập nhật những kiến thức mới về quản lý trƣờng học, trao đổi, rút kinh nghiệm trong công tác tổ chức KTĐG các bộ môn trong trƣờng THPT.

2.2. Đối với trường THPT Phạm Hồng Thái

Đảng, Nhà nƣớc, Luật giáo dục, các văn bản về đổi mới giáo dục hiện nay. Vận dụng một cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trƣờng để tổ chức nhà trƣờng một cách toàn diện. Đặc biệt, cần quan tâm chỉ đạo một cách tích cực việc đổi mới phƣơng pháp để nâng cao chất lƣợng dạy học.

Tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng chuyên đề nhất là các chuyên đề về KTĐG tổ chức kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực học. Đảm bảo đầy đủ cơ sở vật chất cũng nhƣ các phƣơng tiện phục vụ cho hoạt động dạy học nói chung và cho KTĐG của HS nói riêng.

2.3. Đối với các GV trường THPT Phạm Hồng Thái

Không ngừng học hỏi tìm hiểu thêm về kỹ thuật, hình thức, phƣơng pháp ra đề kiểm tra, phù hợp đặc thù bộ môn Ngữ Văn.

Học hỏi cách thức xây dựng bảng năng lực đánh giá KQHT của HS. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch kiểm tra của nhà trƣờng đã đặt ra.

Tạo động lực thúc đẩy ngƣời học, phát hiện và bồi dƣỡng những năng lực và phẩm chất ngƣời học theo mục tiêu của môn Ngữ văn nói riêng và chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể nói chung.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Sỹ Anh (2013), “Tìm hiểu về kiểm tra đánh giá học sinh và đổi mới kiểm

tra đánh giá học sinh theo hƣớng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, (50).

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Tổ chức giáo dục - Tổ chức nhà trường - Một số

hướng tiếp cận, Học viện QLGD, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2005), Các quan điểm tổ chức nhà trường, Bài giảng lớp thạc

sỹ QLGD – Đại học Quốc gia Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo, Đặng Bá Lãm, Nguyễn Lốc, Phạm Quang Sang, Bùi Đức Thiệp

(2010), Đổi mới tổ chức và nâng cao chất lượng giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

5. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển năng lực thông qua phương

pháp và phương tiện dạy học mới (Tài liệu hội thảo -Tập huấn), Bộ Giáo dục và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)