Mục tiêu khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 62)

- Nhằm khảo sát làm rõ thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình, tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình đạt hiệu quả.

- Cùng với cơ sở lý luận trình bày trong Chƣơng 1, những kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu khảo sát thực trạng ở Chƣơng 2 là cơ sở thực tiễn xây dựng các biện pháp tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình.

2.2.2. Đối tượng và địa bàn khảo sát

Đề tài tiến hành khảo sát trên 4 CB cùng 38 GV cùng 150 HS trong Nhà trƣờng.

2.2.3. Nội dung khảo sát

Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau:

+ Thực trạng hoạt động kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình.

+ Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình.

+ Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình.

2.2.4. Phương pháp khảo sát

Sử dụng phiếu hỏi để lấy ý kiến của đối tƣợng có liên quan trực tiếp hoạt động kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Văn ở trƣờng THPT Phạm Hồng Thái: Giáo viên, học sinh, CBQL.

Bên cạnh đó, luận văn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn để tìm hiểu thêm về đánh giá NLHT môn Văn của học sinh THPT Phạm Hồng Thái và công tác tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực môn Văn của học sinh THPT Phạm Hồng Thái. Luận văn cũng sử dụng các phƣơng pháp khảo cứu tài liệu.

Cách quy ƣớc điểm số cho bảng hỏi: Mỗi item đều có các lựa chọn và đƣợc quy ƣớc bằng các mức điểm khác nhau:

Chuẩn cho điểm:

1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm

Yếu Trung bình Khá Tốt

Chƣa bao giờ Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Rất thƣờng xuyên

Không ảnh hƣởng Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng

Cách đánh giá:

Việc xử lý kết quả các phiếu trƣng cầu dựa vào phƣơng pháp Văn thống kê định lƣợng kết quả nghiên cứu. Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp đánh giá là: định lƣợng theo tỷ lệ % và phƣơng pháp cho điểm. Cụ thể:

Chuẩn đánh giá (theo điểm):

Câu hỏi 4 mức độ trả lời, đánh giá theo các mức sau:

- Mức 4: Tốt (Rất ảnh hƣởng; Rất hiệu quả; Tốt): 3, 20 X 4,00.

- Mức 3: Khá (Ảnh hƣởng; Hiệu quả; Khá): 2,50 X 3,19.

- Mức 2: Trung bình (Phân vân; Ít hiệu quả; Trung bình): 2,00 X 2, 49.

- Mức 1: Yếu, kém (Không ảnh hƣởng; Không hiệu quả; Chƣa đạt): 1,00 X 1,99.

Ý nghĩa sử dụng X:

Điểm trung bình trong thống kê biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu thức số lƣợng nào đó của tổng thể đồng chất bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Điểm trung bình phản ánh mức độ trung bình của hiện tƣợng, đồng thời so sánh hai (hay nhiều) tổng thể hiện tƣợng nghiên cứu cùng loại, không có cùng quy mô.

Sử dụng công thức tính điểm trung bình:

k i i i n X K X n   X: Điểm trung bình. Xi: Điểm ở mức độ i.

Ki: Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi. n: Số ngƣời tham gia đánh giá.

2.3. Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động kiểm tra đánh giá hƣớng vào phát triển năng lực trong môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận triển năng lực trong môn Ngữ Văn ở trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình

2.3.1. Thực trạng nhận thức về hoạt động kiểm tra đánh giá năng lực học tập trong môn Ngữ Văn ở trường THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình trong môn Ngữ Văn ở trường THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình

Nhận thức và đánh giá đúng tầm quan trọng của vị trí, vai trò của KTĐG NLHT của HS là nền tảng cơ bản để tiến hành quản lý KTĐG NLHT của HS có hiệu quả. Kết quả đánh giá của CBQL, GV về vị trí, vai trò của KTĐG NLHT của HS hiện nay đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Thực trạng nhận thức về hoạt động kiểm tra đánh giá năng lực học tập trong môn Ngữ Văn ở trường THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình

Kết quả khảo sát cho thấy: Không có cán bộ quản lí, GV nào đánh giá vị trí,

vai trò của kiểm tả đánh giá năng lực học tập của HS không cần thiết. Tỷ lệ CBQL,

GV khẳng định vị trí, vai trò của kiểm tả đánh giá năng lực học tập của HS rất cần

thiết và cần thiết với tỷ lệ 88.9%. Tuy vậy, vẫn có 11.1% đánh giá vị trí, vai trò của

KTĐG NLHT của HS là ít cần thiết.

Nhƣ vậy, phần lớn CBQL, GV có ý kiến đánh giá cần thiết và rất cần thiết về

vị trí, vai trò của KTĐG NLHT của HS. Tỷ lệ số ngƣời đƣợc hỏi phần lớn xác định đúng về công tác này, chứng tỏ công tác tuyên truyền, bồi dƣỡng nhận thức về KTĐG

giáo và HS. Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận nhỏ CB, GV còn chƣa chắc chắn về vị trí, vai trò của KTĐG NLHT của HS. Điều đó cho thấy, trong thời gian tới để thực hiện KTĐG NLHT của HS đạt hiệu quả cần tuyên truyền sâu rộng vai trò, ý nghĩa của vị trí, vai trò của KTĐG NLHT của HS không chỉ cho đội ngũ giáo viên (ĐNGV) mà còn cho tất cả thành viên tham gia vào quá trình GD học sinh.

2.3.2. Thực trạng mục tiêu kiểm tra, đánh giá hướng vào phát triển năng lực của học sinh môn Ngữ Văn trường THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình

Mục tiêu là kết quả dự kiến cần đạt. Thực trạng mục đích kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn hiện nay đã đạt các mục tiêu nào? Chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng và kết quả thu đƣợc trình bày ở bảng số liệu sau:

Bảng 2.4: Thực trạng mục tiêu kiểm tra, đánh giá hướng vào phát triển năng lực của học sinh môn Ngữ Văn trường THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình

TT Nội dung

Cán bộ

quản lý Giáo viên Chung

ĐTB TB ĐLC TB ĐLC TB

1

Giúp học sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ nhƣ ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tƣ duy sáng tạo

2.65 1 2.51 4 2.58 1

2

Việc đánh giá có hệ thống và thƣờng xuyên cung cấp kịp thời những thông tin

liên hệ ngược giúp ngƣời học điều chỉnh hoạt động học

1.85 4 2.52 3 2.19 4

3

Công khai hóa nhận định về năng lực và kết quả học tập, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập.

2.00 3 2.57 2 2.28 2

4 Giúp giáo viên hoàn thiện hoạt động dạy học

trên cơ sở điều chỉnh, trải khai kết quả đánh giá 1.69 5 2.67 1 2.18 5

5

Cung cấp cho giáo viên những thông tin "liên hệ ngƣợc ngoài" giúp ngƣời dạy điều chỉnh hoạt động dạy.

Bảng số liệu trên cho thấy 5 mục tiêu KTĐG NLHT đƣợc CBQL và GV đánh

giá đạt mức trung bình, khá với ĐTB từ 2.18 đến 2.58. Trong đó, tiêu chí “Giúp học

sinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện cho học sinh phát triển tư duy sáng tạo” có trị trung bình cao nhất ( X = 2.58, mức độ khá. Kết quả đánh giá của CBQL, GV=2.65, Kết quả đánh giá của HS=42.51). Nhƣ vậy, ý kiến của CBQL, GV đều xem xét, đánh giá mức độ lĩnh hội mục tiêu môn học của HS. Do kết quả kiểm tra sẽ phản ánh trực tiếp mức độ lĩnh hội những kiến thức mà HS tiếp thu đƣợc trong quá trình học tập. Từ kết quả tổng hợp các bài kiểm tra, giúp nhà giáo dục phân loại và xếp loại học lực học sinh căn cứ trên kết quả HS đạt đƣợc.

Xếp thứ 2 với điểm trung bình X = 2.28 là nội dung “Công khai hóa nhận

định về năng lực và kết quả học tập, tạo cơ hội cho học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá, giúp học sinh nhận ra sự tiến bộ của mình, khuyến khích động viên việc học tập” (Kết quả đánh giá của CBQL=2.20, Kết quả đánh giá của GV=2.57).

Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 2.28 là mục đích “Cung cấp cho giáo viên

những thông tin "liên hệ ngược ngoài" giúp người dạy điều chỉnh hoạt động dạy”.

Tuy nhiên, một số mục tiêu trong KTĐG còn chƣa đƣợc chú trọng nhƣ

“Giúp giáo viên hoàn thiện hoạt động dạy học trên cơ sở điều chỉnh, trải khai kết quả đánh giá; Việc đánh giá có hệ thống và thường xuyên cung cấp kịp thời những thông tin liên hệ ngược giúp người học điều chỉnh hoạt động học”. Có thể thấy, đây là những nội dung cốt lõi của hoạt động KTĐG NLHT của HS môn Ngữ Văn. Sự khác biệt giữa đánh giá NLHT của HS theo năng lực và KTĐG NLHT của HS về kiến thức, kỹ năng là khả năng học sinh vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Đó chính là vì sự tiến bộ của ngƣời học so với chính họ và gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh đồng thời với những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản than học sinh trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện).

hoàn thành cơ số điểm vào sổ điểm, từ đó để có căn cứ cuối học kỳ, cuối năm học ĐG kết quả của HS. Chỉ có một số ít GV cho rằng mục đích đầu tiên của KT không phải là chỉ để hoàn thành điểm số mà là để KT hiệu quả của việc dạy và học nhƣ KT khả năng tiếp thu kiến thức của HS. Chỉ có số ít GV xem KT là hoạt động nhằm điều chỉnh hoạt động dạy.

Điều đó cho thấy, mặc dù phần lớn CB, GV nắm vững mục tiêu của KTĐG NLHT của HS nhƣng vẫn theo lối mòn cũ là đánh giá dựa trên kiến thức là chính để nhằm mục đích cho xếp loại trong nhà trƣờng mà chƣa gắn việc KTĐG với thực tiễn hoặc vận dụng kiến thức môn Ngữ Vănvào thực tiễn nhƣ bảo vệ môi trƣờng, cân bằng sinh thái, biến đổi gen... Qua kết quả nghiên cứu phần nào cho thấy là hoạt động KTĐG NLHT của HS hiện nay còn nặng cung cấp hiểu biết chƣa thật sự nâng cao năng lực, truyền tâm huyết, cảm hứng để HS tích cực tự học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn.

2.3.3. Thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá hướng vào phát triển năng lực của học sinh môn Ngữ Văn trường THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình

Với thành tựu đồ sộ về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kiến thức, kỹ năng đối với môn Văn học hiện nay, việc chon lựa nội dung đánh giá NLHT của HS có ý nghĩa then chốt. Để tìm hiểu về thực trạng kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên NLHT môn Văn của học sinh tại trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình,

luận văn đặt câu hỏi: đánh giá thế nào về nội dung kiểm tra, đánh giá năng lực học

tập của học sinh môn Ngữ Văn?? Thực trạng này đƣợc chúng tôi khảo sát và thu đƣợc kết quả dƣới đây:

Bảng 2.5: Thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của học sinh môn Ngữ Văn trường THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình

Stt Nội dung đánh giá CBQL, GV Học sinh Chung

X TB X TB X TB

ND1 Kiến thức học sinh thu nhận đƣợc

qua môn học 2.67 2 2.75 1 2.71 1

ND2 Phƣơng pháp học tập và giải quyết

Stt Nội dung đánh giá CBQL, GV Học sinh Chung

X TB X TB X TB

ND3 Năng lực đọc hiểu, cảm thụ trong

học tập của HS 2.65 3 2.04 7 2.35 3

ND4 Tính tích cực, sáng tạo của HS

trong học tập 2.09 6 2.28 4 2.19 5

ND5 Năng lực tự quản và thái độ học tập

của học sinh 1.58 9 2.02 8 1.80 9

ND6 Năng lực lập luận 2.13 4 2.22 5 2.17 5

ND7 Năng lực chuyên biệt gắn với đặc

thù môn học 2.00 8 2.51 3 2.26 4

ND8 Khả năng phân tích, đánh giá nhân

vật, bài văn, ... 2.80 1 2.55 2 2.68 2

ND9 Năng lực đánh giá và tự đánh giá

của HS trong môn Ngữ Văn 2.02 7 2.22 5 2.12 7

Kết quả khảo sát về thực trạng nội dung KTĐG NLHT của HS môn Ngữ Văn qua một số nội dung chủ yếu. Kết quả chung điểm trung bình là đến 1.80 đến 2.71 (Mức độ trung bình, khá).

Kết quả khảo sát cho thấy:

Nội dung “Kiến thức học sinh thu nhận được qua môn học” với X=2.71

(đánh giá CB, GV có X = 2.65, mức độ khá, đứng thứ 2), HS với X=2.75, Mức độ

thứ nhất).

Với nội dung “Khả năng phân tích, đánh giá nhân vật, bài văn, ...” đƣợc

đánh giá cao nhất trong tổng điểm với X =2.68. Trong đó, ít có sự chênh lệch giữa

CB, GV và HS. Cụ thể HS cho rằng GV luôn đánh giá các em ở tất cả thời điểm của môn học, đây có thể là điểm quan trọng, điển hình của đánh giá NLHT của HS theo

tiếp cận năng lực so với đánh giá trƣớc với X = 2.55 (Mức độ khá, đứng thứ 2), so

với đánh giá của CB, GV có X=2.80 (Mức độ khá, đứng thứ 1).

trọng trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho những điều chỉnh sƣ phạm của giáo viên, các giải pháp của các cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh, để học Ngữ Văn tập đạt kết quả tốt hơn.

Năng lực đọc hiểu, cảm thụ trong học tập của HS” đƣợc đánh giá cao thứ ba

trong tổng điểm với X =2.35. Trong đó, ít có sự chênh lệch giữa CB, GV và HS. Cụ

thể HS cho rằng GV đã tiến hành kiểm tra, đánh giá gắn với năng lực đọc hiểu, cảm thụ

với X = 2.65 (Mức độ khá), so với đánh giá của HS có X=2.04 (Mức độ trung bình).

Các nội dung về “Phương pháp học tập và giải quyết vấn đê của HS; Năng

lực tự quản và thái độ học tập của học sinh; Năng lực đánh giá và tự đánh giá của HS trong môn Ngữ Văn” còn hạn chế.

So sánh đánh giá giữa CB, GV và HS cho thấy:

Biểu đồ 2.2: Thực trạng nội dung kiểm tra, đánh giá năng lực học tập của học sinh môn Ngữ Văn trường THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình

Có thể thấy, thực trạng hiện nay nội dung đánh giá NLHT của HS trƣờng THPT Phạm Hồng Thái vẫn chủ yếu là kiểm tra kiến thức HS thu nhận đƣợc mà chƣa kiểm tra khả năng vận dụng vào giải quyết cần tình huống thực tế đặc biệt là sử dụng đánh giá thực để đánh giá HS nhƣ thông qua sản phẩm, thông qua năng lực thực tiễn của HS. Việc đánh giá chỉ chú trọng vào kiến thức kỹ năng với tâm lý phục vụ cho thi cử đã dẫn đến nhiều hệ lụy nhƣ: dạy thêm, học thêm tràn lan, HS chỉ tập trung chú trọng vào các môn thi nhất là với các HS cuối cấp. Theo Chƣơng

trình GDPT mới cần tăng cƣờng KTĐG theo định hƣớng phát triển năng lực, trong đó những tiêu chí rất quan trọng là năng lực lập luận văn bản, năng lực cảm thụ, năng lực đọc hiểu văn bản, năng lực giao tiếp, năng lực chuyên biệt gắn với các đặc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 62)