Những khó khăn của giáo viên trong thực hiện đánh giá năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 77 - 79)

của học sinh môn Ngữ Văn

Bảng 2.8: Những khó khăn của giáo viên trong thực hiện đánh giá năng lực học tập của học sinh môn Ngữ Văn

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Không đúng Phân vân Đúng Rất đúng SL % SL % SL % SL %

1 Giáo viên cần dành nhiều thời gian,

công sức 17 30.4 13 23.2 11 20.8 14 25.6 2.52 1

2 Quản lý chất lƣợng học sinh không

đƣợc đồng bộ 14 25.6 15 27.2 15 28.0 11 19.2 2.51 2

3 Chƣa gây đƣợc hứng thú học tập cho

đối tƣợng HS khá, giỏi. 15 27.2 19 35.2 11 19.2 10 18.4 2.38 4

4 Chƣa phân biệt rõ các đối tƣợng HS. 18 32.0 18 32.0 12 22.4 7.5 13.6 2.27 6

5 Hồ sơ đánh giá học sinh một số loại

còn chƣa hợp lý, khoa học, 17 30.4 19 35.2 10 17.6 9.2 16.8 2.3 5

6

Nhà trƣờng chƣa có biểu mẫu cụ thể để đánh giá cho từng mục, từng nội dung cần đánh giá, từng mặt cần nhận xét trong sổ nhật ký, sổ theo dõi

40 32 25 20 37 29.6 23 18 2.44 3

7

Thông tin về văn bản chỉ đạo của ngành cấp trên về kiểm tra, đánh giá trong dạy học còn thiếu, chậm

18 32.7 20 36.4 9 16.4 8 14.5 2.13 7

8

Nhận thức một bộ phận giáo viên về thực hiện kiểm tra, đánh giá hiện nay còn phiến diện

Khó khăn nhất trong thực hiện đánh giá NLHT môn Ngữ Văn cho HS là “Giáo viên cần dành nhiều thời gian, công sức” có điểm trung bình X=2.52. Thực hiện đánh giá NLHT môn Ngữ Văn, yêu cầu ngƣời GV cần dành nhiều thời gian để xây dựng đề thi đảm bảo tính bao quát, chính xác, xây dựng ma trận đề kiểm tra trên 3 mặt kiến thức, kỹ năng và thái độ. Thay vì dùng điểm số, giáo viên (GV) sẽ ghi nhận xét để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS trên bình diện đánh giá thƣờng xuyên. Xếp thứ 2

với điểm trung bình X = 2.51 là do “Quản lý chất lượng học sinh không được đồng

bộ”. Xếp thứ 3 với điểm trung bình X = 2.44 là nội dung “Nhà trường chưa có biểu

mẫu cụ thể để đánh giá cho từng mục, từng nội dung cần đánh giá, từng mặt cần nhận xét trong sổ nhật ký, sổ theo dõi”. Xếp thứ 4 với điểm trung bình X = 2.38 là nội dung

“Chưa gây được hứng thú học tập cho đối tượng HS khá, giỏi”. So với KTĐG bình thƣờng, đƣợc thực hiện bằng xếp loại và điểm số với KTĐG NLHT của HS theo tiếp cận năng lực có thể thông qua quan sát, và sản phẩm của HS. Với những lớp có đông HS rất khó thực hiện theo các hình thức trên.

Bên cạnh đó, một số tiêu chí ít gây khó khăn trong quá trình kiểm tra, đánh

giá HS nhƣ: Thông tin về văn bản chỉ đạo của ngành cấp trên về kiểm tra, đánh giá

trong dạy học còn thiếu, chậm; Nhận thức một bộ phận giáo viên về thực hiện kiểm tra, đánh giá hiện nay còn phiến diện; Chưa phân biệt rõ các đối tượng HS.

Đánh giá NLHT của HS là công cụ để các cấp quản lí thực hiện chức năng của mình nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học, cũng là tín hiệu ngƣợc từ học sinh giúp giáo viên điều chỉnh hoàn thiện hoạt động học tập của HS. Để tiến hành tốt việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh thì không chỉ có ý thức nỗ lực của từng giáo viên với HS của mình, sẽ không có kết quả tốt nếu thiếu đi sự chỉ đạo sâu sát của Ban giám hiệu với hoạt động kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên hầu hết CBQL và GV đều nhận thức đƣợc vấn đề nhƣng khi tiến hành thực hiện thì một số CBQL và GV chƣa nhiệt tình, tâm huyết với sự nghiệp giáo dục, còn có hiện tƣợng chạy theo bệnh thành tích nên hiệu quả công tác KTĐG chƣa đạt đƣợc kết quả tốt. Cha mẹ HS cũng chƣa tham gia vào công tác KTĐG NLHT của con ở trƣờng. CBQL mới chỉ là ngƣời vạch ra kế hoạch thực hiện nhƣng chƣa trực tiếp tham gia vào quá trình KTĐG nên kết quả thu đƣợc còn thiếu tính khách quan, trung thực.

Do vậy, trong thời gian tới để tổ chức, triển khai KTĐG NLHT môn Ngữ Văn của HS có hiệu quả cần tăng cƣờng bồi dƣỡng cho GV về các hình thức, phƣơng pháp KTĐG, thêm vào đó nhà trƣờng có chính sách khhen thƣởng, động viên cá nhân có sáng kiến kinh nghiệm hay phƣơng pháp thực hiện KTĐG NLHT môn Ngữ Văn của HS vừa chính xác, đáp ứng yêu cầu về bài kiểm tra với NLHT môn Ngữ Văn của HS.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 77 - 79)