Tổ chức việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá năng lực học tập môn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 81)

Quá trình lãnh đạo, điều hành của ngƣời CBQL cần tập trung thực hiện tốt các chức năng quản lý. Hiệu trƣởng càng thực hiện tốt chức năng quản lý thì sẽ mang lại kết quả càng cao và ngƣợc lại. Đề tài khảo sát kiến đánh giá của 30 CBQL và 70 GV THPT về chức năng lập kế hoạch đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn học theo hƣớng tiếp cận năng lực ở các trƣờng THPT Phạm Hồng Thái. Kết quả khảo sát đƣợc thu qua bảng dƣới đây.

Bảng 2.10: Tổ chức việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá năng lực học tập môn Ngữ Văn TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Lập kế hoạch đánh giá thực hiện để xác định mức độ đạt đƣợc mục tiêu của môn môn Ngữ Văn.

20 36.4 10 18.2 19 34.5 6 10.9 2.20 4

2

Lãnh đaọ phân tích thực trạng kiểm tra, đánh giá định kỳ và đánh giá thƣờng xuyên

10 18.2 15 27.3 10 18.2 20 36.4 2.73 1

3

Tiến hành đánh giá trình độ ban đầu của HS, xác định mục đích và năng lực cần đạt đƣợc của HS

26 47.3 13 23.6 9 16.4 7 12.7 1.95 5

4 Tiến hành xác định nội dung hình

thức và phƣơng pháp cần thực hiện 7 12.7 19 34.5 14 25.5 15 27.3 2.67 2

5

Nhà trƣờng xây dựng các điều kiện nhân lực, tài lực, động viên, khích lệ GV, HS tham gia ĐG KQHT của HS

33 60.0 9 16.4 7 12.7 6 10.9 1.75 6

6 Lãnh đaọ xác định các lực lƣợng

tham gia thực hiện 13 23.6 13 23.6 19 34.5 10 18.2 2.47 3

Kết quả khảo sát về lập kế hoạch đánh giá NLHT môn Ngữ Văn các trƣờng THPT Phạm Hồng Thái đạt mức độ trung bình với trị TB từ 1.75 đến 2.73 (Mức độ trung bình, khá).

Nội dung đƣợc CBQL, GV đánh giá thực hiện đạt kết quả cao nhất là “Lãnh

đạo phân tích thực trạng kiểm tra, đánh giá định kỳ và đánh giá thường xuyên” có X = 2.73. Đối với môn Ngữ Văn trong nhà trƣờng phổ thông bao gồm những nội dung quan trọng, cơ bản, cần thiết nhất xuất phát từ mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng và phải phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh; đồng thời phù hợp với thực

tiễn giáo dục - xã hội của đất nƣớc. Những nội dung đó không những phải phản ánh. Thông qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe các kiểu loại văn bản, nhất là văn bản văn học, môn Ngữ văn góp phần giúp học sinh phát triển những phẩm chất cao đẹp nhƣ: tình yêu đối với thiên nhiên, tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc; ý thức đối với cội nguồn, tự hào về lịch sử dân tộc; lòng nhân ái, vị tha; yêu thích cái đẹp, cái thiện và có cảm xúc lành mạnh; có hứng thú học tập, ham thích lao động, tinh thần tự học, phát triển ý thức nghề nghiệp; trung thực và có ý thức sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân, góp phần giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa Việt Nam; có tinh thần hội nhập và ý thức công dân toàn cầu. Do vậy, xây dựng mục tiêu KTĐG KQHT theo hƣớng phát triển năng lực là khâu quan trọng nối giữa việc vận dụng kiến thức sách vở vào bài tập thực tiễn.

Nội dung tiếp theo là “Tiến hành xác định nội dung hình thức và phương pháp cần thực hiện” có X = 2.67. Có thể thấy, xây dựng kế hoạch KTĐG NLHT là cơ sở cho Ban giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên và học sinh toàn trƣờng có bản kế hoạch tổng thể và chi tiết cho hoạt động kiểm tra đánh giá toàn năm học tạo cho hoạt động này đƣợc thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Một trong những nội dung của xây dựng kế hoạch cần vạch ra đƣợc nội dung cần KTĐG NLHT của HS và sự phối hợp của lực lƣợng giáo dục với nhà trƣờng.

Tuy nhiên, các nội dung về: Nhà trường xây dựng các điều kiện nhân lực, tài

lực, động viên, khích lệ GV, HS tham gia ĐG KQHT của HS; Tiến hành đánh giá trình độ ban đầu của HS, xác định mục đích và năng lực cần đạt được của HS... nhằm đánh giá tính hiệu quả của công tác lập kế hoạch hoạt động KTĐG NLHT chƣa đƣợc các trƣờng chú ý.

Thực tế, sau khi kết thúc năm học, trong thời gian nghỉ hè các thầy cô thƣờng chủ động xây dựng các loại kế hoạch cho năm học mới. Tuy nhiên đây cũng lại là thời điểm nghỉ ngơi của toàn thể GV vì vậy việc góp ý các nội dung trong kế hoạch còn hạn chế. Hầu hết việc thực hiện kế hoạch mang tính chủ quan của cá nhân CBQL. Khi vào đầu năm học, rất nhiều công việc triển khai cho năm học mới, nhiều loại kế hoạch cần xây dựng nên việc tập trung thực hiện các quy trình của việc lập kế hoạch đánh giá chƣa tốt.

Một nội dung quan trọng trong việc xác định tính hiệu quả, tính khả thi của kế hoạch, đó chính là chú ý tìm hiểu nhu cầu của GV. Thực tế là khi xây dựng kế hoạch đánh giá, các trƣờng chủ yếu dựa vào kế hoạch đánh giá của cấp trên (Sở GD&ĐT) và cơ bản dựa vào kế hoạch đánh giá của nhà trƣờng ở các năm trƣớc, mà chƣa chú ý tìm hiểu nhu cầu, mong đợi của các đối tƣợng liên quan đến việc thực hiện đánh giá. Trao đổi với các thầy cô giáo ở trƣờng thì đa số các thầy cô không thấy nhà trƣờng thực hiện vấn đề này. Điều này cho thấy công việc này không đƣợc phổ biến công khai, do vậy tác động không tốt đến chất lƣợng của việc lập kế hoạch.

Một số nội dung đánh giá KQHT NLHT môn Ngữ Văn tuy có trong kế hoạch nhƣng khi đƣa vào thực hiện thì còn bị động lúng túng vì trùng lặp với các hoạt động khác. Nguyên nhân là do một phần nội dung của các kế hoạch KTĐG NLHT môn Ngữ Văn chƣa bám sát với các tiêu chí KTĐG NLHT môn Ngữ Văn và chƣa bao quát hết các mức độ nhận thức của HS theo định hƣớng phát triển năng

lực với các cấp độ: Nhận biết, Thông hiểu và Vận dụng và vận dụng cao

Xây dựng kế hoạch là chức năng quan trọng trong các chức năng quản lý. Để khảo sát thực trạng kế hoạch KTĐG NLHT môn Ngữ Văn, chúng tôi đã tham khảo hồ sơ lƣu trữ về thực hiện KTĐG NLHT của một số trƣờng. Kết quả cho thấy các trƣờng có đầy đủ kế hoạch, nội dung kế hoạch đánh giá rõ ràng, cụ thể. Trao đổi với đội ngũ CBQL của các trƣờng THPT, chúng tôi cũng nhận thấy nhận thức của đội ngũ CBQL về công tác này là tốt. Đa số các thầy cô đều đánh giá rất cao tầm quan trọng của công tác lập kế hoạch thực hiện KTĐG NLHT, cho rằng đây là yếu tố tiên quyết, ảnh hƣởng đến hiệu quả của thực hiện KTĐG NLHT môn Ngữ Văn theo hƣớng tiếp cận năng lực.

Tóm lại: Kết quả khảo sát KTĐG NLHT theo hƣớng tiếp cận năng lực đã đạt những kết quả nhất định về phổ biến kế hoạch cho mọi đối tƣợng, đánh giá thực trạng. Tuy nhiên, các công việc quyết định hiệu quả của một kế hoạch nhƣ xác định hệ thống công việc với quỹ thời gian cụ thể thực hiện; xác định các mục tiêu và nội dung; kiểm tra tính hợp lý và khả thi của kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp chƣa đạt kỳ vọng.

2.4.3. Thực trạng tổ chức thực hiện nội dung kiểm tra hướng vào phát triển năng lực môn Ngữ văn

Kế hoạch khả thi, đi vào thực tiễn phụ thuộc vào việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ. Kết quả thực trạng thực trạng tổ chức thực hiện nội dung kiểm tra đánh giá năng lực môn Ngữ văn đƣợc trình bày qua bảng nhƣ sau:

Bảng 2.11: Thực trạng tổ chức thực hiện nội dung kiểm tra đánh giá năng lực môn Ngữ văn

TT Tổ chức thực hiện nội dung kiểm tra năng lực

Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 GV đánh giá KQHT dựa trên trên sản phẩm của học sinh và nhóm học sinh

10 18.2 15 27.3 10 18.2 20 36.4 2.73 1

2

GV quan sát hành vi của HS trong quá trình dạy học trên lớp để điều chỉnh hoạt động dạy học

28 50.9 16 29.1 6 10.9 5 9.1 1.78 10

3

GV sử dụng phƣơng pháp kiểm tra viết bằng tự luận để đánh giá năng lực sáng tạo của HS 22 40.0 14 25.5 9 16.4 10 18.2 2.13 6 4 GV khuyến khích HS tự ĐG KQHT của mình 21 38.2 16 29.1 10 18.2 8 14.5 2.09 7 5 GV tổ chức cho HS tự đánh giá lẫn nhau 20 36.4 10 18.2 12 21.8 13 23.6 2.33 4 6 GV tổ chức đánh giá KQHT của học sinh gắn với tình huống thiết thực trong đời sống

25 45.5 14 25.5 10 18.2 6 10.9 1.95 8

7 GV kết hợp đa dạng các

TT Tổ chức thực hiện nội dung kiểm tra năng lực

Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL %

kiểm tra viết, kiểm tra trắc

nghiệm, kiểm tra

nhóm,...phát hiện năng lực của học sinh

8

Nhà trƣờng tổ chức kết hợp kiểm tra, đánh giá giữa GV, HS, Phụ huynh HS trong quá trình đánh giá HS 17 30.9 16 29.1 6 10.9 16 29.1 2.38 3 9 Nhà trƣờng thực hiện đa dạng các phƣơng pháp đánh giá định kỳ cho HS. Hƣớng dẫn GV ghi nhận xét ĐG chính xác cho bài làm từng HS. 27 49.1 18 32.7 10 18.2 0 0.0 1.69 11 10 Nhà trƣờng tổ chức bồi dƣỡng giáo viên nâng cao năng lực đánh giá theo tiếp cận năng lực

17 30.9 12 21.8 18 32.7 8 14.5 2.31 5

11

Nhà trƣờng tổ chức, chỉ đạo, giám sát thực hiện ĐG, KT định kỳ từ (Ra đề, coi kiểm tra (thi), chấm bài, lấy điểm, đánh giá - xếp loại). Lựa chọn, phân công GV chấm bài kiểm tra định kì đúng với yêu cầu chuyên môn

10 18.2 3 5.5 14 25.5 28 50.9 3.09 9

Thực trạng tổ chức thực hiện nội dung kiểm tra đánh giá năng lực môn Ngữ

văn đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình khá với X từ 1.69 đến 2.73.

của học sinh và nhóm học sinh” với ĐTB=2.73. Có thể thấy, với sự quan tâm của các cấp quản lý, cùng với việc tiến hành các cuộc chƣơng trình đổi mới, các lớp tập huấn thì trong những năm gần đây công tác kiểm tra, đánh giá NLHT trong môn Ngữ Văn có những chuyển biến tƣơng đối khả quan.

Ƣu điểm thứ hai là nội dung “GV kết hợp đa dạng các phương pháo kiểm tra

như kiểm tra viết, kiểm tra trắc nghiệm, kiểm tra nhóm,...phát hiện năng lực của học sinh” với ĐTB=2.38. Thực tế, hoạt động tổ chức kiểm tra môn Ngữ Văn ở cấp THPT có những nét đặc trƣng riêng, đó là hầu hết các bài kiểm tra đều do GV giảng dạy chủ động tiến hành kiểm tra, những tác động về mặt quản lý ở khâu này hầu nhƣ đƣợc thể hiện ở việc thống nhất nội dung KTĐG gồm kĩ năng, thái độ của HS. Do vậy, việc chỉ đạo KTĐG đƣợc thực hiện từ khâu ra đề trong đó có sự thống nhất từ GV bộ môn Ngữ Văn đến tổ bộ môn. Do vậy, rất cần trong quá trình tổ chức kiểm tra mà ý thức, trách nhiệm của giáo viên không cao sẽ có ảnh hƣởng rất lớn tới chất lƣợng kiểm tra.

Sau đó là nội dung “GV tổ chức cho HS tự đánh giá lẫn nhau” với ĐTB=2.33 và

“Nhà trường tổ chức bồi dưỡng giáo viên nâng cao năng lực đánh giá theo tiếp cận năng lực”

Trong các nội dung còn hạn chế thì yếu tố: Nhà trường thực hiện đa dạng các phương pháp đánh giá định kỳ cho HS. Hướng dẫn GV ghi nhận xét ĐG chính xác cho bài làm từng HS; GV quan sát hành vi của HS trong quá trình dạy học trên lớp để điều chỉnh hoạt động dạy học,...

Từ kết quả đánh giá trên cho thấy: Nhà trƣờng đã tổ chức bồi dƣỡng giáo viên nâng cao năng lực đánh giá theo tiếp cận năng lực nhƣng mới chỉ mức độ “cƣỡi ngựa xem hoa” chƣa có thực hành, trải nghiệm. Do vậy, để tổ chức sát sao nội dung KTĐG NLHT cho HS môn Ngữ Văn cần tăng cƣờng bồi dƣỡng GV các các phƣơng pháp, kỹ thuật, hình thức đánh giá mới. từng bƣớc thay đổi thói quen của GV, hƣớng dẫn họ cách thức ra đề thi, kiểm tra theo kiểu mở, theo cách tiếp cận năng lực, tránh khuôn vào những kiểu bài Sinh, dạng bài văn “mẫu”, tức chỉ tập trung vào một số kiểu nhất định (mẫu) nhằm đáp ứng các kỳ thi. Nếu đổi mới kiểm tra đánh giá theo triết lý đã đề cập ở trên sẽ không xảy ra hiện tƣợng luyện thi tràn

lan, vì nó tập trung vào ngƣời học, tập trung vào những kiến thức, kỹ năng giúp học sinh hình thành năng lực và diễn ra trong suốt quá trình học, hơn là tập trung luyện kiến thức, kỹ năng phục vụ mục đích thi đậu. Phải khuyến khích GV áp dụng đa dạng các hình thức đánh giá, đánh giá bằng trắc nghiệm, bằng kiểm tra viết tự luận, đánh giá bằng sản phẩm, bằng hồ sơ học sinh, bằng trình bày miệng, thảo luận/ tranh luận thông qua tƣơng tác của nhóm, thông qua các sản phẩm của nhóm.

Nhiệm vụ của giáo viên là tổ chức hƣớng dẫn để học sinh thể hiện bộc lộc, làm sao để mỗi học sinh nói ra những suy nghĩ (trân trọng mọi suy nghĩ dù đúng hay sai) trong trình lý lẽ dẫn chứng, cảm nhận nét đẹp, “hồn thơ” của tác giả, cảnh vật, tạo mọi cơ hội để HS nêu câu hỏi/thắc mắc, tranh luận với GV...và đƣợc trải nghiệm các tình huống thực tiễn để thực hành những điều mình học. HS nhận ra những điểm mình còn đang thiếu, những sai sót thông qua phản hồi, đánh giá. Và đặc biệt nữa là học sinh phải tƣơng tác với nhau để đƣợc thể hiện mình, nuôi dƣỡng hứng thú, sự tự tin. Thông qua tƣơng tác (đƣa câu hỏi, thảo luận nhóm...) từ đó GV mới phát hiện đƣợc đâu là lỗi/ thiếu sót trong quá trình tƣ duy, lập luận, biết đƣợc trong đầu HS đang nghĩ gì. Đấy chính là cách dạy học dựa trên tiếp cận quá trình và dựa trên tiếp cận quá trình thì sẽ hỗ trợ quá trình hình thành năng lực học của học sinh. Và năng lực học ấy sẽ theo học sinh suốt đời, ngƣời ta gọi là năng lực học suốt đời. Đấy mới chính là năng lực cần đạt ở học sinh khi kết thúc chƣơng trình phổ thong.

Có thể thấy, phần lớn GV cho rằng Hiệu trƣởng mặc dù có động viên, khuyến khích GV thực hiện hoạt động xây dựng bài kiểm tra theo tiếp cận năng lực, tăng cƣờng các câu hỏi giúp HS vận dụng kiến thức Văn học vào thực tiễn nhƣng chƣa phát huy hết các yếu tố của quá trình tổ chức, chỉ đạo hoạt động KTĐG NLHT. Cụ thể nhƣ chỉ đạo phát huy điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có phục vụ cho hoạt động KTĐG NLHT chƣa cao, chƣa huy động nhiều nguồn lực thực hiện cho hoạt động này, còn bị động trong việc xử lý tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện hoạt động KTĐG NLHT, chƣa phát huy hết vai trò của ban chỉ đạo, sự phối hợp, gắn kết giữa các chủ thể thực hiện hoạt động KTĐG NLHT. Qua đó phần nào cho thấy hiệu trƣởng chƣa làm tốt vai trò tham mƣu, cố vấn và điều hành các hoạt động, chƣa phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng GD khác trong và ngoài nhà trƣờng.

2.4.4. Thực trạng tổ chức việc ra đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá năng lực học tập môn Ngữ văn trường THPT Phạm Hồng Thái giá năng lực học tập môn Ngữ văn trường THPT Phạm Hồng Thái

Bảng 2.12: Thực trạng tổ chức việc ra đề kiểm tra, xây dựng ngân hàng đề thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 81)