Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 90)

năng lực học tập môn Ngữ Văn

Kiểm tra, đánh giá là một mắt xích quan trọng của công tác QL, không những giúp cho nhà QL biết ƣu điểm của công tác QL mà còn là căn cứ để điều chỉnh kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo…kết quả khảo sát nội dung này nhƣ sau:

Bảng 2.13: Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá năng lực học tập môn Ngữ Văn

TT Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1 Hiệu trƣởng xây dựng các tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu về công tác KTĐG NLHT cho học sinh của GV và tổ chuyên môn.

10 18.2 15 27.3 10 18.2 20 36.4 2.73 1

2

Hiệu trƣởng xây dựng các quy định về hình thức khen thƣởng, kỷ luật liên

TT Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % quan đến công tác KTĐG NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh của GV và tổ chuyên môn.

3

Hiệu trƣởng theo dõi, giám sát thƣờng xuyên (thông qua dự giờ, thăm lớp) NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh của GV và tổ chuyên môn. của GV để nắm bắt tiến độ thực hiện và những khó khăn gặp phải.

22 40.0 14 25.5 9 16.4 10 18.2 2.13 7

4

Hiệu trƣởng yêu cầu GV, tổ CM tự thƣờng xuyên KTĐG việc thực hiện của mình theo kế hoạch đã xây dựng.

21 38.2 16 29.1 10 18.2 8 14.5 2.09 8

5

Hiệu trƣởng kiểm tra, giám sát việc xây dựng đề kiểm tra, đề thi và chấm bài, lên điểm của GV có đảm bảo thực hiện đúng quy trình.

20 36.4 10 18.2 12 21.8 13 23.6 2.33 4

6

Hiệu trƣởng kiểm tra giám sát việc thực hiện NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh của GV và tổ chuyên môn. của HS thông qua các bài kiểm tra của HS.

25 45.5 14 25.5 10 18.2 6 10.9 1.95 10

7

Hiệu trƣởng yêu cầu GV, tổ CM có kế hoạch cải tiến hoạt động KTĐG của mình.

TT Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 8

Hiệu trƣởng thực hiện công tác khen thƣởng kịp thời, công bằng và chính xác.

17 30.9 16 29.1 6 10.9 16 29.1 2.38 3

9

Hiệu trƣởng xử lý các vi phạm trong công tác kiểm tra cuối kỳ phù hợp với quy chế

27 49.1 18 32.7 10 18.2 0 0.0 1.69 13

10

Công tác kiểm tra, giám sát của Hiệu trƣởng chú ý đến việc tƣ vấn, hỗ trợ và thúc đẩy quá các hoạt động dạy học.

17 30.9 12 21.8 18 32.7 8 14.5 2.31 5

11

Hiệu trƣởng yêu cầu sửa chữa, điều chỉnh kịp thời những sai sót của GV trong quá trình đánh giá

30 54.5 3 5.5 12 21.8 10 18.2 2.04 9

12

Hiệu trƣởng tổ chức lấy ý kiến GV và HS về công tác KTĐG, tổ chức kiểm tra, thi.

33 9.5 12 28.6 6 14.3 4 7.3 2.17 6

13

Hiệu trƣởng cảnh báo, phòng tránh cho GV những sai sót có thể xảy ra trong quá trình đánh giá NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh của GV và tổ chuyên môn.

45 7.1 5 11.9 2 4.8 3 5.5 1.74 12

Ý kiến tổ chức thực hiện kiểm tra, đánh giá NLHT môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình đƣợc đánh giá cụ thể nhƣ sau:

dựng các tiêu chí để đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu về công tác KTĐG NLHT cho học sinh của GV và tổ chuyên môn” với X=2.73.

Nội dung thứ 2 là “Hiệu trưởng yêu cầu GV, tổ CM tự thường xuyên KTĐG

việc thực hiện của mình theo kế hoạch đã xây dựng” với X=2.60. Đây cũng là công tác quan trọng của việc KTĐG NLHT của HS, bên cạnh việc đƣa ra những vấn đề thực tế thú vị, trong quá trình tổ chức dạy học, GV cũng cần định hƣớng, làm sao để HS có thể tự mình xác định đƣợc những kiến thức nào có thể vận dụng vào thực tiễn, phải khơi dậy tính say mê, tò mò ở các em, buộc lòng các em phải tìm ra đáp án cho vấn đề nghiên cứu. Do vậy, nhà trƣờng cần yêu cầu mỗi GV có quy trình đánh giá ngay từ lập kế hoạch dạy học, tăng cƣờng các biện pháp KTĐG bằng những sản phẩm HS làm đƣợc thông qua việc sử dụng thí nghiệm, thực hành, các phƣơng tiện trực quan trong quá trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hành, tự tìm hiểu, phát hiện tri thức mới.

Để thực hiện quá trình KTĐG NLHT môn Ngữ Văn của HS không phải chỉ riêng về khâu KTĐG mà cần đƣợc đổi mới từ nội dung, chƣơng trình nhất là quá trình dạy học cần hình thành ở các em kỹ năng làm việc độc lập, chủ động, tự tin, làm việc nhuần nhuyễn nhằm phục vụ cuộc sống và công việc sau này.

Nội dung thứ ba là “Hiệu trưởng thực hiện công tác khen thưởng kịp thời, công bằng và chính xác”” với X=2.83. Trong KTĐGT NLHT môn Ngữ Văn tốt,

rất cần đến sự liên hệ gần gũi bằng những tình huống, những vấn đề thực tế. Những hoạt động thực tiễn đó vừa có tác dụng rèn luyện năng lực vận dụng kiến thức Văn học vào thực tiễn vừa giúp học sinh tích cực hóa trong học tập để lĩnh hội kiến thức. Do vậy, quá trình KTĐGT khâu đầu tiên đƣợc các trƣờng xây dựng đó là khâu mục đích KTĐGT giữa GV và TCM nhằm có tiêu chí thể hiện KTĐGT NLHT của HS bằng cách để HS có cơ hội vận dụng các kiến thức môn học vào thực tế. Do vậy, TCM trong nhà trƣờng đã có những tiêu chí trong KTĐG thông qua các parem điểm về kỹ năng liên hệ các tình huống thực tiễn đƣợc cho trong bài tập hoặc nảy sinh từ đời sống thực tế nhằm tạo điều kiện cho học sinh biết vận dụng những kiến thức Văn học trong nhà trƣờng vào cuộc sống, góp phần gây hứng thú học tập, giúp học sinh nắm đƣợc thực chất vấn đề và tránh hiểu các sự kiện một cách hình thức.

Bên cạnh đó, có một số nội dung còn hạn chế nhƣ: Hiệu trưởng cảnh báo, phòng tránh cho GV những sai sót có thể xảy ra trong quá trình đánh giá NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh của GV và tổ chuyên môn; Hiệu trưởng xử lý các vi phạm trong công tác kiểm tra cuối kỳ phù hợp với quy chế; Hiệu trưởng kiểm tra giám sát việc thực hiện NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh của GV và tổ chuyên môn. của HS thông qua các bài kiểm tra của HS; Hiệu trưởng xây dựng các quy định về hình thức khen thưởng, kỷ luật liên quan đến công tác KTĐG NLHT môn Ngữ Văn cho học sinh của GV và tổ chuyên môn.

Qua khảo sát phần lớn GV trả lời rằng hiệu trƣởng rất ít quan tâm, thƣờng giao cho tổ trƣởng và phó hiệu trƣởng chuyên môn đánh giá, chủ yếu qua nhận xét mang tính cảm tính, chƣa có chuẩn phân loại, tiêu chí đánh giá, còn phƣơng pháp đánh giá là chủ yếu thể hiện qua quan sát, nhận xét.

Bản chất của hoạt động kiểm tra, đánh giá chính là Hiệu trƣởng tự kiểm tra công tác quản lý của chính mình. Hiệu trƣởng của các trƣờng đều nhận thức tốt vấn đề này. Vì vậy, khi thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá, khi phát hiện những thiếu sót, sai lệch, điểm yếu ở các cá nhân, bộ phận, các phƣơng pháp quản lý…ngƣời Hiệu trƣởng sẽ có những quyết định kịp thời nhằm điều chỉnh phƣơng pháp, cách thức quản lý của chính mình cho phù hợp với thực tế phát triển của nhà trƣờng.

Bên cạnh đó, việc kiểm tra đánh giá còn có ý nghĩa cho công tác quản lý là giúp Hiệu trƣởng theo dõi, đánh giá các chuyển biến sau kiểm tra. Sau khi có kết quả kiểm tra, đánh giá, các bộ phận theo quy định điều chỉnh các sai lệch. Tuy nhiên trong thực tế, do việc xây dựng kế hoạch công việc còn chồng chéo, số lƣợng công việc trong nhà trƣờng giải quyết rất nhiều, nên một bộ phận công việc hậu kiểm tra, giám sát công tác điều chỉnh sau kiểm tra chƣa đƣợc thực hiện triệt để. Đây là một trong những nội dung làm giảm hiệu lực của công tác quản lý, cần đƣợc Hiệu trƣởng các trƣờng quan tâm chỉ đạo kịp thời. Điều này cũng dẫn đến một thực trạng khác, đó chính là việc tận dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để thúc đẩy sự thay đổi của tổ chức, sử dụng kết quả kiểm tra, đánh giá để tạo sự chuyển biến trong nhận thức và hành động của đội ngũ chƣa đƣợc thực hiện tốt ở các trƣờng.

2.4.6. Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá theo năng lực trong học tập môn Ngữ văn trường THPT Phạm Hồng Thái, Quận Ba Đình

Thực trạng quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn học của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT theo tiếp cận năng lực hiện nay có nhiều nguyên nhân chi phối. Đề tài tập trung tiến hành khảo sát các nguyên nhân qua ý kiến đánh giá của CB, GV để tìm ra mức độ các nguyên nhân ảnh hƣởng, kết quả đƣợc thể hiện qua bảng thống kê dƣới đây:

Bảng 2.14: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá theo năng lực trong học tập môn Ngữ văn trường THPT Phạm Hồng Thái,

Quận Ba Đình TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Không ảnh hưởng Phân vân Ảnh hưởng Rất ảnh hưởng SL % SL % SL % SL % 1 Sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc và các cấp QLGD 21 50.0 4 9.5 30 0.0 3.16 7

2 Năng lực quản lý của hiệu trƣởng 4 9.5 7 16.7 44 0.0 3.73 1

3 Năng lực dạy học, tổ chức hoạt

động giáo dục của giáo viên 7 16.7 4 9.5 44 0.0 3.67 2

4 Nội dung, phƣơng pháp, hình

thực hiện kiểm tra, đánh giá 15 27.3 13 23.6 27 49.1 3.38 4

5 Sự phối hợp giữa nhà trƣờng với

gia đình và xã hội 14 33.3 3 7.1 38 0.0 3.32 5

6

Hồ sơ, văn bản quản lý của nhà trƣờng về tổ chức đánh giá năng lực học tập của HS trong môn Ngữ Văn

10 23.8 9 21.4 36 0.0 3.47 3

Kết quả khảo sát cho thấy, các yếu tố trên đều ảnh hƣởng và rất ảnh hƣởng đến tổ chức kiểm tra, đánh giá NLHT môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình. Cụ thể nhƣ sau:

Nguyên nhân ảnh hƣởng lớn nhất đến thực trạng là “Năng lực quản lý của

hiệu trưởng” X=3.73. Sau đó là tiêu chí “Năng lực dạy học, tổ chức hoạt động

giáo dục của giáo viên” có X=3.67. Điều đó càng khẳng định vai trò của ngƣời GV

trong công tác dạy học. Thực tế, KTĐG NLHT của HS là quá trình chuyển đổi/biến đổi có tính mục đích mà ở đó giáo viên có thể truyền thụ những tri thức, kỹ năng...nhƣng quan trọng nhất là tổ chức cho học sinh thực hiện những hoạt động và trên cơ sở những hoạt động ấy làm cho học sinh khám phá, trải nghiệm, tƣơng tác, để rồi làm chủ đƣợc những tri thức, kỹ năng và thay đổi thái độ, tạo dựng đƣợc hứng thú, niềm tin và trên cơ sở đó là biến đổi chính chủ thể là ngƣời học. Do đó, vai trò của ngƣời GV trong hoạt động KTĐG nói chung và trong KTĐG NLHT cần phải thiết kế công cụ KTĐGT đƣợc quá trình mà mình đã truyền thụ, thể hiện trong chƣơng trình môn học. Nếu quá trình dạy học tích cực phải hình thành ở ngƣời học năng lực quan sát, thu thập thông tin, năng lực tự đánh giá, năng lực phát hiện, giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực trình bày miệng, năng lực tạo ra sản phẩm... Tuy nhiên tất cả các năng lực ấy đều phải đƣợc thể hiện, phản hồi trong quá trình đánh giá. Do vậy, vai trò của ngƣời GV đƣợc nhìn nhận xuyên xuốt từ quá trình dạy đến KTĐG NLHT cho HS.

Sau đó là “Hồ sơ, văn bản quản lý của nhà trường về tổ chức đánh giá năng lực

học tập của HS trong môn Ngữ Văn” có X=4.47. Sau đó là yếu tố về “Nội dung, phương pháp, hình thực hiện kiểm tra, đánh giá”X=4.38. Với vai trò một CBQL,

nên việc hiểu rõ tầm quan trọng KTĐG sẽ giúp lãnh đạo có định hƣớng, chỉ đạo và tổ chức KQHT NLHT theo đúng định hƣớng, mục tiêu ban đầu. Do đó, tất cả CBQL đƣợc khảo sát đều cho rằng yếu tố này ảnh hƣởng nhiều đến công tác quản lý.

Quan khảo sát bằng cách phỏng vấn trực tiếp, đa số GV còn cho rằng yếu tố “con ngƣời”, bao gồm: cái “tâm” và cái “tầm” của ngƣời GV và chủ thể thực hiện trực tiếp là yếu tố quan trọng góp phần thực hiện tổ chức kiểm tra, đánh giá NLHT

môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình của Hiệu trƣởng các trƣờng THPT theo tiếp cận năng lực đạt hiệu quả; còn cơ chế phối hợp, điều kiện cơ sở vật chất và các phƣơng tiện hỗ trợ cũng ảnh hƣởng nhƣng không đáng kể, có thể khắc phục đƣợc.

Nhƣ vậy, qua kết quả khảo sát cho thấy công tác tổ chức kiểm tra, đánh giá NLHT môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình chịu ảnh ảnh bởi nhiều yếu tố: năng lực của nhà quản lý; năng lực, trình độ chuyên môn của GV; điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà trƣờng và chủ trƣơng, chính sách của cấp trên.Do đó, trong công tác quản lý của mình, nhà quản lý cần chú ý đến các yếu tố này và có những tác động thích hợp để hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực của các yếu tố này và mang lại hiệu quả cao trong công tác quản lý.

Nhƣ vậy, để tổ chức tổ chức kiểm tra, đánh giá NLHT môn Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình đòi hỏi cần chuẩn bị tốt về phƣơng tiện, cơ sở vật chất đến thống nhất về nội dung, chƣơng trình và hình thức, phƣơng pháp tổ chức thực hiện KTĐG. Bên cạnh đó, cần có đội ngũ GV uyên thâm, yêu nghề, yêu ngƣời, tâm huyết với nghề và những chính sách đặc thù cho đội ngũ GV dạy môn Ngữ Văn. Kết quả nghiên cứu trên sẽ là cơ sở để xây dựng biện pháp thực hiện ở chƣơng 3 của đề tài.

2.5. Đánh giá chung

2.5.1. Ưu điểm

Ban Giám hiệu nhà trƣờng đã có nhiều cố gắng trong việc giúp cho cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng của đánh giá NLHT của HS trong quản lý và giảng dạy. Đồng thời cũng làm cho họ ý thức đƣợc trách nhiệm của mình trong việc thực hiện công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập.

Công tác kiểm tra đánh giá có sự chỉ đạo tƣơng đối thống nhất từ Ban Giám hiệu đến các phòng, tổ bộ môn và giáo viên trong trƣờng.

Phần đông CBQL, GV đều có nhận thức đúng đánh giá NLHT của HS theo

tiếp cận năng lực. Trong quá trình chỉ đạo hoạt động KTĐG, CBQL nhà trƣờng đã giúp cho cán bộ, giáo viên nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động KTĐG

đồng thời tổ chức các hoạt động tập huấn, bồi dƣỡng GV. CBQL, GV nhìn chung đã nắm đƣợc nội dung của các tiêu chí, tiêu chuẩn, sử dụng đa dạng các phƣơng thức KTĐG NLHT của HS theo tiếp cận năng lực.

Nhà trƣờng đã có lập kế hoạch quản lí chặt chẽ việc đổi mới nội dung chƣơng trình, đổi mới phƣơng pháp dạy học, đổi mới việc KTĐG NLHT môn Ngữ văn của HS; chỉ đạo GV xây dựng đề kiểm tra và phối hợp với PHHS trong KTĐG HS.

Hiệu trƣởng đã quan tâm đến trang bị về cơ sở vật chất, phƣơng tiện và thiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)