Thực trạng tổ chức kiểm tra, đánh giá hƣớng vào phát triển năng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 79 - 81)

Ngữ Văn trƣờng THPT Phạm Hồng Thái, quận Ba Đình

2.4.1. Tổ chức thực hiện mục tiêu đánh giá năng lực môn Ngữ Văn

Bảng 2.9: Tổ chức thực hiện mục tiêu đánh giá năng lực môn Ngữ Văn

TT Tiêu chí đánh giá Mức độ thực hiện X Thứ bậc Yếu Trung bình Khá Tốt SL % SL % SL % SL % 1

Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và tập thể học sinh nỗ lực vƣơn lên trong rèn luyện, trong học tập

17 30.9 13 23.6 9 16.4 16 29.1 2.44 1

2

Giúp học sinh tự đánh giá để nhận ra những ƣu điểm, nhƣợc điểm của mình, từ đó tìm ra các phƣơng hƣớng, biện pháp thích hợp để tự điều chỉnh, tự hoàn thiện 10 18.2 27 49.1 10 18.2 8 14.5 2.29 3 3 Động viên sự nỗ lực vƣơn lên của tập thể, khích lệ sự đoàn kết, hợp tác, phát huy tinh thần trách nhiệm, vai trò của tập thể

Thực trạng tổ chức thực hiện mục tiêu đánh giá năng lực môn Ngữ Văn đƣợc thực hiện từ 2.92 đến 2.44, mức độ trung bình, khá. Nội dung thực hiện đạt ƣu điểm là “Sử dụng kết quả kiểm tra - đánh giá để kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh và tập thể học sinh nỗ lực vươn lên trong rèn luyện, trong học tập”

với mức độ thƣờng xuyên đứng thứ nhất với X =2.44.

Ƣu điểm thứ hai là tiêu chí “Động viên sự nỗ lực vươn lên của tập thể, khích

lệ sự đoàn kết, hợp tác, phát huy tinh thần trách nhiệm, vai trò của tập thể” với có

X =3.35. Qua tìm hiểu cho thấy, các trƣờng đã quan tâm chỉ đạo đổi mới hình thức

kiểm tra và phƣơng pháp tổ chức thi, kiểm tra đánh giá. Bƣớc đầu tổ chức các đợt đánh giá HS trên phạm vi quốc gia, tham gia các kì đánh giá HS phổ thông quốc tế (PISA). Tổ chức cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống dành cho HS THPT.

Thực tế, hoạt động KTĐG NLHT của học sinh THPT đối với các bài kiểm tra viết 1 tiết trở lên (kiểm tra viết 45 phút tính hệ số 2; kiểm tra học kỳ tính hệ số 3)

đƣợc thực hiện theo phân phối chƣơng trình từng môn học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ đề tự chọn (phân phối chương trình do Sở GD&ĐT ban hành, có điều chỉnh bổ sung hàng năm). Nhƣ vậy với mỗi môn học khác nhau, tùy theo số tiết học/tuần của từng môn sẽ có số lƣợng bài kiểm tra khác nhau và thời điểm kiểm tra cũng khác nhau, tùy theo nội dung kiến thức trong từng môn học cụ thể và theo mức độ thƣờng xuyên và định kỳ. Do đó việc tổ chức kiểm tra đối với các bài kiểm tra viết 45 phút đƣợc các giáo viên căn cứ vào phân phối chƣơng trình chủ động tiến hành kiểm tra, các lần kiểm tra diễn ra rải rác trong suốt quá trình học dƣới sự theo dõi, giám sát của Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Riêng đối với bài kiểm tra học kỳ của các môn học đƣợc sắp xếp tổ chức trong cùng một khung thời gian (khoảng 1 tuần). Với những đặc trƣng nhƣ vậy tạo ra sự chủ động, linh hoạt cho giáo viên về mặt thời gian để chuẩn bị tiến hành kiểm tra ở tất cả các khâu, từ khâu ôn tập, ra đề, in ấn, bảo mật, coi, chấm, trả bài và thống kê kết quả. Tuy nhiên sẽ rất khó đảm bảo tính nghiêm túc, khách quan, chính xác nếu không có sự giám sát, quản lý chặt chẽ của các cấp quản lý.

trƣởng bảo đảm đầy đủ cơ sở vật chất, phƣơng tiện dạy học và các điều kiện phục vụ cho công tác KTĐG; Hiệu trƣởng tổ chức các buổi hội thảo, tập huấn, seminar liên quan đến công tác KTĐG NLHT tại trƣờng; Hiệu trƣởng xây dựng nội bộ đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa GV chủ nhiệm và các lực lƣợng GD khác trong việc

thực hiện KTĐG NLHT.... còn bấp cập. Thực tế hiện nay, đối với GV môn Ngữ văn

hay các GV các môn học khác đa số các GV khi chấm bài thì chỉ chú ý đến việc cho điểm vào bài KT chứ chƣa phê những lời phê, lời nhận xét cụ thể vào từng bài làm của HS, số GV có những lời nhận xét cụ thể còn rất ít, và sau khi ĐG bằng điểm số xong, đa số GV chỉ mới dừng lại bằng việc trả bài cho HS để cho HS biết điểm số của mình, chứ chƣa sửa bài cụ thể cho HS và cũng không nhận xét những bài làm của một số HS điển hình, số GV thực hiện việc này còn chiếm tỉ lệ ít. Nhƣ vậy thì GV chƣa chỉ ra cho HS thấy những điểm mạnh, điểm yếu của bài làm và hƣớng bổ sung bài làm. Theo cách này thì GV mới lƣợng giá mà chƣa ĐG, nếu tình hình này cứ kéo dài thì sẽ làm chậm sự tiến bộ của mỗi cá nhân HS cũng nhƣ là của toàn lớp.

Nhƣ vậy, với công tác tổ chức tổ chức thực hiện mục tiêu ĐG NLHT đã đạt kết quả nhất định, tuy nhiên chƣa phát huy hết các yếu tố của quá trình tổ chức khi thực hiện KTĐG NLHT; trong đó, những nội dung nhƣ huy động nhiều nguồn lực thực hiện cho hoạt động giáo dục, còn bị động trong việc xử lí tình huống xảy ra trong quá trình thực hiện, chƣa phát huy hết vai trò của ban chỉ đạo, sự phối hợp gắn kết giữa các lực lƣợng tham gia còn rời rạc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động kiểm tra đánh giá môn ngữ văn hướng vào phát triển năng lực cho học sinh trường trung học phổ thông phạm hồng thái, quận ba đình, thành phố hà nội​ (Trang 79 - 81)