5. Kết cấu của luận văn
4.3.3. Giải pháp thứ ba: Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định
* Cơ sở của giải pháp:
Tài sản cố định có đặc điểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính ban đầu và giá trị đƣợc chuyển dần vào giá
trị sản phẩm hàng hóa thông qua trích khấu hao nên quản lý, sử dụng tài sản cố định bao gồm hai mặt là hiện vật và giá trị. Vì vậy, việc quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định có ý nghĩa quan trọng.
Qua phân tích ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty chƣa đƣợc tốt thể hiện hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2012 là 1,634 lần; năm 2013 là 1,734 lần tăng 0,1 lần so với năm 2012; tuy nhiên đến năm 2014 hiệu suất sử dụng tài sản cố định đã giảm xuống còn 1,395 lần, tức là giảm 0,338 lần so với năm 2013.
* Mục tiêu của giải pháp:
Quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản cố định hƣớng tới mục tiêu là sử dụng có hiệu quả tài sản cố định nhằm tăng chỉ tiêu hiệu suất sử dụng tài sản cố định và tỷ suất sinh lời tài sản cố định.
* Nội dung của giải pháp:
- Tăng khối lƣợng hàng hóa sản xuất kinh doanh giúp khai thác hết công suất của tài sản cố định, thiết bị máy móc và từ đó giảm giảm đƣợc chi phí cố định cho sản phẩm.
Để tăng khối lƣợng hàng hóa bán ra có thể thực hiện bằng cách:
+ Tăng cƣờng uy tín với khách hàng đặc biệt là những khách hàng quen thuộc nhƣ cung cấp đủ thời số lƣợng, chất lƣợng, đúng thời gian và địa điểm để tạo mối quan hệ thân thiết.
+ Nâng cao hiệu quả công tác Marketing của công ty nhƣ quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ trên báo, đài để nhiều nhà máy, công ty xây dựng biết về công ty hơn từ đó sẽ có thêm những bạn hàng mới làm tăng doanh thu. Hiện nay, chi phí đầu tƣ cho Marketing của Công ty còn ít nhƣ năm 2013 khoảng 22 tỷ đồng trong khi những Công ty lớn họ đầu tƣ hàng trăm tỷ đồng, do đó cần tìm nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty.
Mặc dù quy mô của công ty còn nhỏ tuy nhiên nếu có điều kiện thì công ty có thể tham gia các hội chợ dành cho các công ty từ đó công ty có thể tìm kiếm đƣợc những bạn hàng mới và mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa.
+ Công ty cũng cần có những chính sách ƣu đãi với những khách hàng quen thuộc tiêu thụ với số lƣợng lớn để tạo sự gắn bó lâu dài giữa hai bên.
+ Công ty cũng cần nghiên cứu, tìm kiếm thêm những thị trƣờng mới.
- Theo dõi quản lý chặt chẽ, tổ chức hạch toán đầy đủ chính xác tài sản cố định để tránh hƣ hỏng mất mát tài sản cố định. Bên cạnh đó cần thƣờng xuyên kiểm tra, bảo dƣỡng, sửa chữa TSCĐ tránh tình trạng ngừng trệ của máy móc, thiết bị ảnh hƣởng đến kế hoạch sản xuất của Công ty.
- Tính toán kỹ các phƣơng án đầu tƣ tài chính dài hạn, theo dõi quản lý và có giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả sử dụng của vốn đầu tƣ ra bên ngoài.
- Sử dụng triệt để thời gian, công suất của mọi tài sản cố định để nâng cao năng suất sử dụng tài sản cố định, đặc biệt là các thiết bị máy móc, phƣơng tiện vận chuyển bốc dỡ, phƣơng tiện bảo quản hàng hóa…
4.3.4. Giải pháp thứ tư: Nâng cao khả năng sinh lời của công ty
* Cơ sở của giải pháp:
Tỷ suất sinh lời của công ty Hanoimilk trong giai đoạn 2012 – 2014 thấp phản ánh hiệu quả kinh doanh của công ty không tốt.
* Mục tiêu giải pháp:
Giúp công ty đạt đƣợc mức lợi nhuận mong muốn nâng cao khả năng sinh lời cho công ty.
* Nội dung:
Nâng cao khả năng sinh lời của công ty cụ thể là nâng cao lợi nhuận, doanh thu. Để nâng cao lợi nhuận thì nhất thiết phải tác động vào hai nhân tố: doanh thu và chi phí. Phải không ngừng tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí một cách hợp lý.
Để tăng doanh thu công ty cần thực hiện các giải pháp sau:
- Quan tâm tới công tác tổ chức bán hàng: bao gồm
Hình thức bán hàng: Để mở rộng và chiếm lĩnh thị trƣờng, công ty tổ chức mạng lƣới phân phối sản phẩm phù hợp, các hình thức bán hàng linh hoạt nhằm tạo mọi thuận lợi cho ngƣời mua hàng để thúc đẩy quá trình tiêu thụ nhanh hơn.
Công tác tổ chức thanh toán: Việc áp dụng nhiều hình thức thanh toán nhƣ: thanh toán hàng đổi hàng, thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng chuyển khoản, thanh toán ngay, trả chậm, bán chịu… sẽ làm cho khách hàng cảm thấy thoải mái,
có cơ hội lựa chọn phƣơng thức thanh toán thuận lợi nhất, do đó có thể thu hút đƣợc nhiều khách hàng đến với công ty làm cho quá trình tiêu thụ diễn ra nhanh, gọn.
Các dịch vụ kèm theo khi tiêu thụ: Doanh nghiệp muốn tạo điều kiện thuận lợi
cho khách hàng, tăng sức mạnh cạnh tranh trong công tác tiêu thụ sản phẩm, thƣờng họ có tổ chức dịch vụ kèm theo nhƣ vận chuyển, bảo hành, hƣớng dẫn cách sử dụng, giới thiệu kèm theo… để tạo ra tâm lý thoải mái, yên tâm cho khách hàng khi mua sản phẩm, đồng thời cũng khuyến khích khách hàng tiêu thụ sản phẩm nhiều hơn.
- Quảng cáo, giới thiệu sản phẩm giúp cho khách hàng làm quen với sản phẩm, thấy đƣợc tính ƣu việt của nó, từ đó khơi dậy nhu cầu mới để khách hàng tìm đến với doanh nghiệp. Ngoài ra, đẩy mạnh nghiên cứu khai thác thị trƣờng tìm hiểu nhu cầu của khách hàng.
- Chú trọng vào việc nâng cao chất lƣợng hàng hoá và dịch vụ, đa dạng hoá hình thức mẫu mã, tổ chức khai thác tốt nguồn hàng, tổ chức việc dự trữ hàng hoá để sẵn sàng cung cấp khi thị trƣờng cần...
- Xác định giá cả hợp lý để có thể tăng khối lƣợng tiêu thụ mà vẫn đảm bảo thu đƣợc lãi.
- Công ty phải không ngừng tìm nhiều khách hàng mới, sẵn sàng chấp nhận những khoản chi phí cho việc giao tiếp với khách hàng và có thể áp dụng chính sách hoa hồng cho những ai tìm kiếm đƣợc khách hàng mới trung thành, đem lại lợi ích thiết thực cho công ty.
Để quản lý tốt các khoản chi phí công ty thực hiện các giải pháp sau:
- Tăng cƣờng công tác quản lý chi phí: Bằng cách lập kế hoạch và tính toán các khoản chi phí mà doanh nghiệp sẽ phải chi trong kỳ. Xây dựng và phát động ý thức tiết kiệm chi phí cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Dùng các hình thức khuyến khích vật chất cũng nhƣ tinh thần để kêu gọi mọi ngƣời trong công ty tiết kiệm chi phí kinh doanh, khuyến khích sáng kiến giảm chi phí của mọi ngƣời. Ngoài ra để tiết kiệm chi phí thì cũng cần có những biện pháp với những trƣờng hợp làm thất thoát chi phí hoặc khai báo chi phí không hợp lệ gian lận... Cần phải thƣờng xuyên kiểm tra và giám sát các chứng từ khai báo về chi phí, có những biện pháp cƣơng quyết, không chấp nhận những khoản chi phí không có chứng từ hợp lệ và vƣợt quá qui định của Nhà nƣớc.
- Tổ chức tốt phân công lao động trong doanh nghiệp: là nhân tố quan trọng để nâng cao năng suất cũng nhƣ hiệu quả sử dụng lao động, góp phần vào việc tăng hiệu quả chung của doanh nghiệp. Việc tổ chức phân công lao động khoa học và hợp lý trong doanh nghiệp sẽ góp phần vào việc sử dụng và khai thác tối đa nguồn lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, loại trừ tình trạng lãng phí lao động và máy móc, phát huy đƣợc năng lực sở trƣờng sở đoản của từng cán bộ công nhân viên trong công ty, phát huy đƣợc tinh thần trách nhiệm của mọi ngƣời trong công việc, tạo ra môi trƣờng làm việc trong công ty năng động và đạt năng suất chất lƣợng cao góp phần vào việc giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Tổ chức khai thác tốt nguồn hàng, nguồn cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp Nguồn cung ứng đầu vào và chất lƣợng hàng đầu vào cho công ty rất quan trọng bởi lẽ:
+ Nguồn hàng và nguồn cung ứng đầu vào sẽ cung cấp cho công ty hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu cần thiết để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó doanh nghiệp có thể cung cấp hàng hoá cho thị trƣờng phục vụ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Nếu doanh nghiệp không có nguồn hàng hoặc có nhƣng không ổn định thì doanh nghiệp sẽ không có hàng hoá đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng hoặc nếu có thì cũng rơi vào tình trạng cung cấp không ổn định, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và làm giảm lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt đƣợc.
+ Sự ổn định và chất lƣợng của nguồn hàng tốt sẽ cho phép doanh nghiệp giảm đƣợc chi phí, nâng cao đƣợc chất lƣợng sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp ... góp phần làm giảm giá thành sản phẩm đầu ra của doanh nghiệp. Do vậy doanh nghiệp cần phải tạo các mối quan hệ thân thiện đối với các nhà cung cấp cho mình, đồng thời doanh nghiệp phải tìm kiếm nguồn cung cấp với giá rẻ, đa dạng hoá nguồn hàng và nguồn cung cấp để có đƣợc nguồn hàng và nguồn cung cấp đầu vào ổn định có chất lƣợng.
- Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chính của doanh nghiệp Tổ chức tốt hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp làm cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc nhịp nhàng, ăn khớp, liên tục tạo hiệu quả cao.
Quản lý tài chính tốt cũng là công cụ thúc đẩy hiệu quả kinh doanh làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, góp phần vào việc cung cấp đủ vốn cho hoạt động của doanh nghiệp, tránh đƣợc lãng phí trong sử dụng vốn, giảm đƣợc chi phí trả lãi vay...
4.3.5. Giải pháp thứ năm: Dự báo nhu cầu vốn cần bổ sung cho năm 2015
Bước 1: Lập bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần sữa Hà Nội tại ngày
31/12/2014
Bảng 4.1: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần sữa Hà Nội
Tại ngày 31/12/2014 ĐVT:Tỷ đồng Tài sản Số cuối năm Nguồn vốn Số cuối năm A. Tài sản ngắn hạn 228,075 A. Nợ phải trả 127,410 I. Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền 87,355 I. Nợ ngắn hạn 121,496 II. Các khoản đầu tƣ tài
chính ngắn hạn 0,013 1. Vay ngắn hạn 63,261 III. Các khoản phải thu 85,932 2. Phải trả ngƣời bán 38,416 IV. Hàng tồn kho 48,314 3. Ngƣời mua trả tiền
trƣớc 0,864
IV. Tài sản ngắn hạn khác 6,458 4. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nƣớc 8,898 5. Phải trả ngƣời lao động 2,151 6. Chi phí phải trả 4,400 7. Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn khác 3,503 II. Nợ dài hạn 5,913 B. Tài sản dài hạn 111,610 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 212,275 II. Tài sản cố định 71,788 I. Vốn chủ sở hữu 212,275 IV. Các khoản đầu tƣ tài
chính dài hạn 27
V. Tài sản dài hạn khác 12,821
Tổng tài sản 339,685 Tổng nguồn vốn 339,685
Bước 2: Chọn các khoản mục có thay đổi tỷ lệ thuận với doanh thu để tính tỷ lệ Thông thƣờng, chỉ có các khoản mục của tài sản lƣu động (trừ đầu tƣ tài chính) là có quan hệ tỷ lệ thuận với doanh thu, còn tài sản cố định không tăng (giảm) một cách trực tiếp theo doanh thu. Phần nguồn vốn ta chỉ xét đến các khoản chiếm dụng hợp pháp.
Biết rằng doanh thu bán hàng của Công ty Hanoimilk năm 2014 là 232,443 tỷ đồng
Bảng 4.2: Tỷ lệ % các khoản mục thay đổi tỷ lệ thuận với doanh thu
ĐVT:Tỷ đồng
Tài sản Tỷ lệ (%) Nguồn vốn Tỷ lệ (%)
A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả I. Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền
37,58 I. Nợ ngắn hạn
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
III. Các khoản phải thu 36,97 2. Phải trả ngƣời bán 16,53 IV. Hàng tồn kho 20,79 3. Ngƣời mua trả tiền
trƣớc
0,37
IV. Tài sản ngắn hạn khác 2,78 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
3,83
5. Phải trả ngƣời lao động 0,93 6. Chi phí phải trả 1,89 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 1,51 II. Nợ dài hạn
B. Tài sản dài hạn B. Nguồn vốn chủ sở hữu
II. Tài sản cố định I. Vốn chủ sở hữu IV. Các khoản đầu tƣ tài
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng 98,12 Tổng cộng 25,06
Qua bảng trên ta thấy: Cứ mỗi đồng doanh thu tăng lên thì doanh nghiệp cần phải tăng thêm 0,9812 (đồng) tài sản. Đồng thời, với mỗi đồng doanh thu tăng lên thì số vốn chiếm dụng hợp pháp cũng phải tăng lên 0,2506 (đồng).
Bước 3: Xác định nhu cầu vốn cần bổ sung
Theo số liệu của Công ty cổ phần sữa Hà Nội ta có: A*/S = 0,9812
L*/S = 0,2506
Theo số liệu Công ty dự kiến tăng doanh thu năm 2015 với tỷ lệ là g = 0,239 Doanh thu của Công ty năm 2014 là 232,443 (tỷ đồng)
Khi đó doanh thu dự kiến năm 2015 của Công ty là:
S1 = S0(1+g) = 232,443 x (1 + 0,239) = 287,997 (tỷ đồng)
S = S1 – S0 = 287,997 – 232,443 = 55,554 (tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2014 là 0,154 (tỷ đồng)
Ta có:
Lợi nhuận biên:
MS = Lợi nhuận sau thuế/doanh thu = 0,154/242,443 = 0,0007 Công ty dự kiến không chia cổ tức nên tỷ lệ chia cổ tức d = 0 Vì vậy nhu cầu vốn bổ sung năm 2015 của Công ty Hanoimilk là:
= 0,9812 x 55,554 – 0,2506 x 55,554 – 0,0007 x (1 – 0) = 54,51 – 13,922 – 0,0007
= 40,587 (tỷ đồng)
Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh
Để tăng doanh thu thêm 55,554 (tỷ đồng) thì doanh nghiệp cần tăng thêm 54,51 (tỷ đồng) về tài sản. Phần tài sản mới này đƣợc cung cấp tài chính nhƣ sau:
Nhu cầu vốn bổ sung =
Mức tăng nguồn vốn tự phát
Gia số lợi nhuận giữ lại Mức tăng tài
sản yêu cầu - -
13,922 (tỷ đồng) từ khoản phải trả; 0,0007 (tỷ đồng) lợi nhuận giữ lại; 40,587 (tỷ đồng) huy động từ các nguồn bên ngoài.
Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn bổ sung ở trên thì doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức tài trợ cho phù hợp nhƣ có thể vay ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng, các khoản chiếm dụng vốn của khách hàng.
4.4. Kiến nghị
4.4.1. Về phía Nhà nước
- Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về kế toán:
Hạch toán kế toán có vai trò tích cực trong việc quản lý, giám sát, điều hành các hoạt động kinh tế tài chính. đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin, là cơ sở cho việc đƣa ra các quyết định kinh tế đúng đắn. Hệ thống báo cáo tài chính hiện nay còn quá phức tạp, còn quá khó so với trình độ quản lý của số đông các doanh nghiệp trong nƣớc. Bởi vậy, hệ thống báo cáo tài chính cần phải đƣợc hoàn thiện, đơn giản, gọn nhẹ, không phức tạp nhƣng vẫn đảm bảo đầy đủ về số lƣợng và chất lƣợng thông tin, phản ánh đầy đủ mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong nền kinh tế thị trƣờng, việc đƣa ra các thông tin trung thực, hợp lý, có độ tin cậy cao là chức năng chủ yếu của kế toán. Tuy nhiên, hệ thống văn bản pháp quy của Nhà Nƣớc còn thiếu tính đồng bộ và ổn định, thƣờng xuyên thay đổi nên gây khó khăn cho doanh nghiệp khi thực hiện. Vì vậy, để đảm bảo hệ thống thông tin tài chính lành mạnh, có độ tin cậy, nâng cao tính pháp lý, đòi hỏi công tác kế toán phải đƣợc luật hóa các quy định mang tính nguyên tắc.
Công tác kiểm toán báo cáo tài chính cũng cần đặc biệt lƣu tâm, những quy