5. Kết cấu của luận văn
4.3.5. Giải pháp thứ năm: Dự báo nhu cầu vốn cần bổ sung cho năm 2015
Bước 1: Lập bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần sữa Hà Nội tại ngày
31/12/2014
Bảng 4.1: Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần sữa Hà Nội
Tại ngày 31/12/2014 ĐVT:Tỷ đồng Tài sản Số cuối năm Nguồn vốn Số cuối năm A. Tài sản ngắn hạn 228,075 A. Nợ phải trả 127,410 I. Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền 87,355 I. Nợ ngắn hạn 121,496 II. Các khoản đầu tƣ tài
chính ngắn hạn 0,013 1. Vay ngắn hạn 63,261 III. Các khoản phải thu 85,932 2. Phải trả ngƣời bán 38,416 IV. Hàng tồn kho 48,314 3. Ngƣời mua trả tiền
trƣớc 0,864
IV. Tài sản ngắn hạn khác 6,458 4. Thuế và các khoản phải
nộp Nhà nƣớc 8,898 5. Phải trả ngƣời lao động 2,151 6. Chi phí phải trả 4,400 7. Các khoản phải trả,
phải nộp ngắn hạn khác 3,503 II. Nợ dài hạn 5,913 B. Tài sản dài hạn 111,610 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 212,275 II. Tài sản cố định 71,788 I. Vốn chủ sở hữu 212,275 IV. Các khoản đầu tƣ tài
chính dài hạn 27
V. Tài sản dài hạn khác 12,821
Tổng tài sản 339,685 Tổng nguồn vốn 339,685
Bước 2: Chọn các khoản mục có thay đổi tỷ lệ thuận với doanh thu để tính tỷ lệ Thông thƣờng, chỉ có các khoản mục của tài sản lƣu động (trừ đầu tƣ tài chính) là có quan hệ tỷ lệ thuận với doanh thu, còn tài sản cố định không tăng (giảm) một cách trực tiếp theo doanh thu. Phần nguồn vốn ta chỉ xét đến các khoản chiếm dụng hợp pháp.
Biết rằng doanh thu bán hàng của Công ty Hanoimilk năm 2014 là 232,443 tỷ đồng
Bảng 4.2: Tỷ lệ % các khoản mục thay đổi tỷ lệ thuận với doanh thu
ĐVT:Tỷ đồng
Tài sản Tỷ lệ (%) Nguồn vốn Tỷ lệ (%)
A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả I. Tiền và các khoản tƣơng
đƣơng tiền
37,58 I. Nợ ngắn hạn
II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
III. Các khoản phải thu 36,97 2. Phải trả ngƣời bán 16,53 IV. Hàng tồn kho 20,79 3. Ngƣời mua trả tiền
trƣớc
0,37
IV. Tài sản ngắn hạn khác 2,78 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc
3,83
5. Phải trả ngƣời lao động 0,93 6. Chi phí phải trả 1,89 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 1,51 II. Nợ dài hạn
B. Tài sản dài hạn B. Nguồn vốn chủ sở hữu
II. Tài sản cố định I. Vốn chủ sở hữu IV. Các khoản đầu tƣ tài
chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng 98,12 Tổng cộng 25,06
Qua bảng trên ta thấy: Cứ mỗi đồng doanh thu tăng lên thì doanh nghiệp cần phải tăng thêm 0,9812 (đồng) tài sản. Đồng thời, với mỗi đồng doanh thu tăng lên thì số vốn chiếm dụng hợp pháp cũng phải tăng lên 0,2506 (đồng).
Bước 3: Xác định nhu cầu vốn cần bổ sung
Theo số liệu của Công ty cổ phần sữa Hà Nội ta có: A*/S = 0,9812
L*/S = 0,2506
Theo số liệu Công ty dự kiến tăng doanh thu năm 2015 với tỷ lệ là g = 0,239 Doanh thu của Công ty năm 2014 là 232,443 (tỷ đồng)
Khi đó doanh thu dự kiến năm 2015 của Công ty là:
S1 = S0(1+g) = 232,443 x (1 + 0,239) = 287,997 (tỷ đồng)
S = S1 – S0 = 287,997 – 232,443 = 55,554 (tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2014 là 0,154 (tỷ đồng)
Ta có:
Lợi nhuận biên:
MS = Lợi nhuận sau thuế/doanh thu = 0,154/242,443 = 0,0007 Công ty dự kiến không chia cổ tức nên tỷ lệ chia cổ tức d = 0 Vì vậy nhu cầu vốn bổ sung năm 2015 của Công ty Hanoimilk là:
= 0,9812 x 55,554 – 0,2506 x 55,554 – 0,0007 x (1 – 0) = 54,51 – 13,922 – 0,0007
= 40,587 (tỷ đồng)
Bước 4: Định hướng nguồn trang trải nhu cầu tăng vốn kinh doanh
Để tăng doanh thu thêm 55,554 (tỷ đồng) thì doanh nghiệp cần tăng thêm 54,51 (tỷ đồng) về tài sản. Phần tài sản mới này đƣợc cung cấp tài chính nhƣ sau:
Nhu cầu vốn bổ sung =
Mức tăng nguồn vốn tự phát
Gia số lợi nhuận giữ lại Mức tăng tài
sản yêu cầu - -
13,922 (tỷ đồng) từ khoản phải trả; 0,0007 (tỷ đồng) lợi nhuận giữ lại; 40,587 (tỷ đồng) huy động từ các nguồn bên ngoài.
Trên cơ sở xác định nhu cầu vốn bổ sung ở trên thì doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức tài trợ cho phù hợp nhƣ có thể vay ngân hàng hoặc các tổ chức tín dụng, các khoản chiếm dụng vốn của khách hàng.