Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị
4.3.3. Đối với Các doanh nghiệp, hộ kinhdoanh dịch vụ du lịch
- Thực hiện xây dựng văn minh - văn hóa du lịch Cô Tô và Bộ Quy tắc ứng xử trong hoạt động du lịch.
- Đảm bảo các điều kiện kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. - Công khai niêm yết giá dịch vụ và cung cấp dịch vụ theo đúng giá niêm yết.
- Có nghĩa vụ phối hợp với các cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, chấn chỉnh, xây dựng môi trường kinh doanh du lịch thuận lợi, đảm bảo.
KẾT LUẬN
Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế thì dịch vụ được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam cũng vậy, xu hướng
phát triển dịch vụ, nhất là về du lịch đang ngày càng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và chú trọng phát triển. Tuy vậy, nước ta là một nước đang phát triển, hơn nữa trong cơ chế chính sách quản lý Nhà nước về thương mại, dịch vụ vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Vì vậy, thương mại, du lịch nước nhà cũng chưa thực sự được khai thác một cách có hiệu quả.
Luận văn “Tăng cường quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô” đã đi sâu phân tích thực trạng và đã đạt được các kết quả sau:
Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý du lịch, nghiên
cứu bài học kinh nghiệm của đảo Cát Bà (Hải Phòng) và đảo Phú Quốc (Kiên Giang), tác giả đã rút ra dược tám bài học cho quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô.
Hai là, đánh giá và phân tích thực trạng du lịch huyện Cô Tô; thực trạng
quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô qua các công tác lập quy hoach, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch; quản lý du khách; quản lý hoạt động xúc tiến du lịch; quản lý tổ chức và vận hành bộ máy quản lý về du lịch; quản lý các tổ chức cung cấp dịch vụ du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô. Đồng thời tác giả đánh giá kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong công tác quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô.
Ba là, tác giả đã phân tích và đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý
du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô, bao gồm các yếu tố khách quan và chủ quan tác động đến quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô.
Bốn là, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường quản lý du lịch trên địa bàn
huyện Cô Tô trong thời gian tới, trong đó tác giả đề xuất bốn giải pháp chủ yếu là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; giải pháp về đầu tư; giải pháp về quảng bá, xúc tiến du lịch; giải pháp về môi trường du lịch. Tác giả đưa ra kiến nghị các cơ quan chức năng trên địa bàn; UBND các xã, thị trấn; Hội Du lịch Cô Tô; Các doanh nghiệp, hộ kinh doanh dịch vụ du lịch trên địa bàn để có sự hỗ trợ tốt nhất cho các giải pháp thực hiện.
Tác giả rất mong muốn nhận được những nhận xét, góp ý từ các thầy cô giáo, đặc biệt chỉ ra những hạn chế, thiếu sót của đề tài để sửa đổi, hoàn thiện
để đề tài có những ý nghĩa thực tiễn, có thể ứng dụng nhằm góp phần quản lý du lịch huyện Cô Tô hiệu quả trong thời gian tới, đóng góp vào sự phát triển của ngành du lịch huyện, tỉnh và quốc gia.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trương Đình Chiến (2010), Quản trị Marketing, NXB Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
2. Nguyễn Văn Đính - Phạm Hồng Chương (2008), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
3. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2009), Giáo trình Kinh tế du lịch, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
4. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà, Đỗ Thị Hải Hà (chủ biên) (2014), Quản lý học, NXB Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
5. Nguyễn Văn Mạnh, Phạm Hồng Chương (2009), Giáo trình quản trị kinhdoanh lữ hành,NXB Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
6. Nguyễn Văn Mạnh (2007), Quản trị kinh doanh lữ hành, Nhà xuất bản khoa họcvà kỹ thuật.
7. Nguyễn Văn Mạnh, Nguyễn Đình Hòa (2008), Giáo trình Marketing du lịch, NXB Trường Đại học kinh tế quốc dân
8. Vũ Đức Minh (1999), Tổng quan về du lịch, Trường Đại Học Thương Mại,Nhà xuất bản Giáo dục.
9. PhillipKotler (2002), Quản trị Marketing,Nhà xuất bản Thống Kê. 10. Bùi Xuân Nhàn (2008), Marketing du lịch, hà xuất bản Thống kê
11. Phạm Trung Lương (2001),Tài nguyên và Môi trường Du lịch tại Việt Nam, NXB Giáo dục.
12. Bùi Thị Tám, Trân Thị Ngọc Liên, Nguyên Thị Hồng Hải (2014), Tổng quan du lịch, NXB Đại Học Huế
13. Bùi Thị Tám (2010), Marketing du lịch, NXB Đại Học Huế.
14. Luật Du Lịch của quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, số09/2017/QH14 ngày 19 tháng 6 năm 2017.
15. http://baotuyenquang.com.vn/du-lich/trai-nghiem-kham-pha/xay-dung- cat-ba-theo-mo-hinh-dao-sinh-thai-thong-minh-86254.html
16. www.kiengiang.gov.vn 17. www.haiphong.gov.vn 18. www.quangninh.gov.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Dành cho khách hàng
Xin chào Anh/chị!
Tên tôi là: Bùi Đức Khương
Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đánh giá công tác quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô, vì thế, tôi thực hiện khảo sát này để thu thập thông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu. Hy vọng anh/chị sẽ đưa ra các ý kiến khách quan để có thể hỗ trợ tốt nhất cho tôi trong nghiên cứu này.
Phấn 1: Thông tin cá nhân
1. Anh/Chị vui lòng cho biết thêm thông tin của anh/chị:
Giới tính của Anh/Chị? □ Nam □ Nữ
2. Anh/Chị thuộc độ tuổi nào?
□ Dưới 35 □ 35-45 □ Trên 45
3. Thu nhập của anh/chị theo tháng là bao nhiêu tiền?
□ Dưới 3 tr.đ □ 3-6 tr.đ □ 6-10 tr.đ □ trên 10 tr.đ 4. Vị trí làm việc hiện nay của Anh/Chị?
□ Lãnh đạo phòng/ban □ Nhân viên Công ty
Phần 2: Nội dung Phỏng vấn
Vui lòng đánh dấu (x) trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của Anh/chị theo mức độ sau:
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Bình thường 3. Không ý kiến
4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý.
Tiêu chí Câu hỏi khảo sát 1 2 3 4 5 1. Tình hình
công tác xây dựng và tổ
chức thực hiện chiến
Nhiều địa ddierm du lịch hấp dẫn
Sử dụng phần mềm cơ sở dữ liệu của du khách Địa phương có phát bảng hỏi khảo sát về sự hài lòng khi sử dụng dịch vụ du lịch tại địa bàn
Tiêu chí Câu hỏi khảo sát 1 2 3 4 5 lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch
Chính sách phát triển du lịch thuận lợi giúp du khách dễ dàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ du lịch tại địa bàn 2. Công tác tổ chức và vận hành bộ máy quản lý về du lịch
Phân cấp bộ máy gọn nhẹ nên du khách có nhiều thuận lợi trong sử dụng dịch vụ du lịch Vận hành bộ máy trôi chảy, không gâp áp lực cho du khách sử dụng dịch vụ Du khách có sự phản hồi về tổ chức và vận hành bộ máy khi đến du lịch 3. Công tác quản lý công tác xúc tiến du lịch
Tổ chức nghiên cứu thị trường hàng năm Thường xuyên xây dựng kế hoạch và ngân sách tìm kiếm khách hàng mới
Có chương trình du lịch riêng cho từng nhóm khách hàng
Cử nhân viên tham gia hội chợ xúc tiến du lịch tại tỉnh và địa phương khác, thị trường quốc tế Sử dụng đa dạng công cụ thu hút xúc tiến du lịch thường xuyên
4. Công tác quản lý khách
du lịch
Xây dựng quy trình quy định về điểm đến và đi của du khách
Có sử dụng bộ tiêu chuẩn quản lý du khách bằng phần mềm CNTT
Quản lý thông qua từng điểm du lịch
5. Công tác quản lý các tổ chức cung cấp dịch vụ du
lịch
Quản lý về loại hình doanh nghiệp
Quản lý về danh mục đăng ký kinh doanh dịch vụ du lịch
Quản lý chất lượng hoạt động các loại hình kinh doanh
Quản lý hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư du lịch
Phụ lục 2: Dành cho tổ chức cung ứng dịch vụ du lịch
Xin chào Quý vị!
Tên tôi là: Bùi Đức Khương
Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đánh giá công tác quản lý du lịch trên địa bàn huyện Cô Tô, vì thế, tôi thực hiện khảo sát này để thu thập thông tin cần thiết cho cuộc nghiên cứu. Hy vọng Quý vị sẽ đưa ra các ý kiến khách quan để có thể hỗ trợ tốt nhất cho tôi trong nghiên cứu này.
Phấn 1: Thông tin cá nhân
PHẦN 1: THÔNG TIN DOANH NGHIỆP 1. Tên doanh nghiệp:
...
2. Mã số ĐKKD:
3. Địa điểm doanh nghiệp (văn phòng chính):
- Số nhà/ Đường: ... ... - Phường/xã/thị trấn: ... ... Quận/ huyện: ... Email: .... ... Web: ...
4.Thông tin về chủ doanh nghiệp
Họ và tên:………Năm sinh Giới tính: 01. □ Nam 02. □ Nữ
Dân tộc:………..Quốc tịch:………. Trình độ chuyên môn được đào tạo (Theo bằng/giấy chứng nhận trình độ cao nhất hiện có)
1.□ Chưa qua đào tạo 4.□ Trung cấp 7.□ Thạc sỹ 2.□ Đào tạo < 3 tháng 5.□ Cao đẳng 8.□ Tiến sỹ
3.□ Sơ cấp 6.□ Đại học 9.□ Trình độ khác
5. Năm thành lập doanh nghiệp:
6. Loại hình doanh nghiệp: . ...
01. Doanh nghiệp Nhà nước 02. Công ty Cổ phần
03. Công ty Trách nhiệm hữu hạn
04. Doanh nghiệp tư nhân
05. Doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) 06. Loại hình khác
7. Ngành nghề sản xuất - kinh doanh hoặc sản phẩm chính của doanh nghiệp:
... ...
PHẦN 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT
Vui lòng đánh dấu (x) trả lời thể hiện đúng nhất quan điểm của Anh/chị theo mức độ sau:
1. Hoàn toàn không đồng ý 2. Bình thường 3. Không ý kiến
4. Đồng ý 5. Hoàn toàn đồng ý.
Tiêu chí Câu hỏi khảo sát 1 2 3 4 5 1. Tình hình công tác xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch
Nhiều địa ddierm du lịch hấp dẫn
Sử dụng phần mềm cơ sở dữ liệu của du khách Địa phương có phát bảng hỏi khảo sát về sự hài lòng khi sử dụng dịch vụ du lịch tại địa bàn
Chính sách phát triển du lịch thuận lợi giúp du khách dễ dàng tiếp cận và sử dụng dịch vụ du lịch tại địa bàn
2. Công tác tổ chức và vận hành bộ máy
Phân cấp bộ máy gọn nhẹ nên du khách có nhiều thuận lợi trong sử dụng dịch vụ du lịch Vận hành bộ máy trôi chảy, không gâp áp lực cho du khách sử dụng dịch vụ
Tiêu chí Câu hỏi khảo sát 1 2 3 4 5 quản lý về du lịch Du khách có sự phản hồi về tổ chức và vận hành bộ máy khi đến du lịch 3. Công tác quản lý công tác xúc tiến du lịch
Tổ chức nghiên cứu thị trường hàng năm Thường xuyên xây dựng kế hoạch và ngân sách tìm kiếm khách hàng mới
Có chương trình du lịch riêng cho từng nhóm khách hàng
Cử nhân viên tham gia hội chợ xúc tiến du lịch tại tỉnh và địa phương khác, thị trường quốc tế Sử dụng đa dạng công cụ thu hút xúc tiến du lịch thường xuyên
4. Công tác quản lý khách
du lịch
Xây dựng quy trình quy định về điểm đến và đi của du khách
Có sử dụng bộ tiêu chuẩn quản lý du khách bằng phần mềm CNTT
Quản lý thông qua từng điểm du lịch
5. Công tác quản lý các tổ chức cung cấp
dịch vụ du lịch
Quản lý về loại hình doanh nghiệp
Quản lý về danh mục đăng ký kinh doanh dịch vụ du lịch
Quản lý chất lượng hoạt động các loại hình kinh doanh
Quản lý hoạt động xúc tiến, thu hút đầu tư du lịch