Thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 48)

5. Bố cục của luâ ̣n văn

2.3.5. Thu nhập từ hoạt động tín dụng bán lẻ

Để đánh giá hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng của tín du ̣ng bán lẻ sử du ̣ng chỉ tiêu thu nhập tín dụng bán lẻ hoă ̣c tỷ tro ̣ng thu lai từ hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ trong tổng thu lãi từ tín dụng của ngân hàng. Thu nhâ ̣p ở đây đươ ̣c tính bằng chênh lệch giữa chi phí đầu vào và các chi phí khác cho hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng với thu lãi đầu ra, cu ̣ thể:

Thu nhập tín dụng bán lẻ = Thu từ tín dụng bán lẻ - Chi phí cho tín dụng bán lẻ

Chỉ tiêu này giúp ngân hàng đánh giá đươ ̣c hiệu quả hoa ̣t đô ̣ng tín dụng bán lẻ trong toàn bô ̣ hoạt đô ̣ng kinh doanh của ngân hàng.Từ đó đi ̣nh hướng rõ ràng trong phát triển hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ nhằm đa ̣t được kế hoạch đã đề ra.

2.3.6. Tính đa dạng của sản phẩm tín dụng bán lẻ

Đa dạng hóa sản phẩm là mô ̣t chỉ tiêu đánh giá sự tâ ̣p trung phát triển tín du ̣ng bán lẻ, qua đó phản ánh năng lực ca ̣nh tranh của ngân hàng trong lĩnh vực này. Vì vậy, các ngân hàng cần luôn có ý thức “làm mới” mình để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng trong quá trình hô ̣i nhâ ̣p nhưng cần có sự cân đối hài hòa giữa nguồn lực hiê ̣n có của ngân hàng với mức đa dạng hó a sản phẩm để tránh trong hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh kém hiê ̣u quả do dàn trải nguồ n lực quá mức.

Đa da ̣ng hóa sản phẩm là thế mạnh và mũi nho ̣n để phát triển tín du ̣ng của mỗi ngân hàng, đặc biê ̣t là tín du ̣ng bán lẻ. Ngân hàng cần ứng du ̣ng công nghệ vào sản phẩm của mình để đáp ứng yêu cầu ca ̣nh tranh, tâ ̣n du ̣ng các kênh phân phố i để đa dạng hóa sản phẩm, mở rô ̣ng và phát triển tín du ̣ng bán lẻ. Ngoài ra, các ngân hàng có thể chủ đô ̣ng ca ̣nh tranh bằng cách bán chéo sản phẩm liên quan đến sản phẩm tín du ̣ng bán lẻ như quản lý tài sản đảm bảo, bảo hiểm tín du ̣ng,… giúp ngân hàng tăng lợi nhuận và bớt được rủi ro trong kinh doanh.

2.3.7. Tính minh bạch, ổn đi ̣nh trong chính sách tín dụng bán lẻ

Đây là mô ̣t chỉ tiêu tổng hợp không thể đánh giá qua tiêu thức cu ̣ thể mà phải đánh giá nó thông qua so sánh chính sách tín dụng của ngân hàng khác. Tính minh bạch, ổn định của chính sách tín du ̣ng bán lẻ thể hiê ̣n ở lãi suất vay, cam kết giải ngân, các khoản phí liên quan đến khoản vay.

- Chính sách lãi suất cho vay: được thể hiê ̣n ở lãi suất huy đô ̣ng, phương thức tính lãi, biên đô ̣ và kỳ hạn thay đổi lãi suất.

- Cam kết giải ngân: được thể hiện ngân hàng có sãn sàng giải ngân ngay sau khi hợp đồng tín dụng có hiê ̣u lực và khi khách hàng có nhu cầu sử dụng vố n vay hay không.

- Các khoản chi phí liên quan đến khoản vay như: phí thẩm đi ̣nh khoản vay, phí định giá tài sản đảm bảo, phí thu xếp vốn, phí cam kết rút vốn, phí trả nợ trước ha ̣n, phí châ ̣m trả,…

Chương3

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐI ̣A BÀN

TỈNH THÁI NGUYÊN

3.1. Tổng quan về hê ̣ thống ngân hàng thương ma ̣i trên đi ̣a bàn tỉnh Thái Nguyên

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của hê ̣ thống ngân hàng trên đi ̣a bàn tỉnh Thái Nguyên bàn tỉnh Thái Nguyên

Ngày 6-5-1951, tại lán Hang Bòng, xã Tân Trào, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký ban hành Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam - tiền thân của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam ngày nay. Sự ra đời của Ngân hàng Quốc gia Việt Nam là bước ngoặt lịch sử đánh dấu quá trình xây dựng hê ̣ thống tiền tê ̣, tín du ̣ng đô ̣c lập, tự chủ của nước Viê ̣t Nam Dân chủ Cô ̣ng hòa. Ta ̣i Thái Nguyên, ngày 1- 6-1951 chi nhánh Ngân hàng tỉnh được thành lâ ̣p, đây là mô ̣t trong những chi nhánh ngân hàng cấp tỉnh đầu tiên ra đời phu ̣c vu ̣ công cuô ̣c kháng chiến thực dân Pháp tại chiến khu Viê ̣t Bắc.

Trải qua hai cuô ̣c kháng chiến của dân tộc, Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã thực hiện tốt nhiê ̣m vụ củng cố thị trường, giữ cho tiền tê ̣ ổn đi ̣nh, phát triển tín du ̣ng góp phần phu ̣c hồi kinh tế Miền bắc và củng cố sức người, sứ c của cho chiến trường Miền nam. Ngân hàng tỉnh Thái Nguyên luôn thực hiện tốt nhiệm vụ phục vụ kháng chiến, phát triển tăng gia sản xuất.

Trong quá trình thực hiê ̣n đổi mới đất nước, năm 1988, hê ̣ thống ngân hàng được tách thành ngân hàng hai cấp: NHNN Việt Nam thực hiê ̣n chức năng quản lý Nhà nước về tiền tê ̣ và hoa ̣t đô ̣ng ngân hàng; các NHTM thực hiê ̣n chức năng kinh doanh tiền tê ̣, tín dụng, thanh toán, ngoa ̣i hối và di ̣ch vụ ngân hàng.

Tính đến tháng 4- 2016, trên đi ̣a bàn tỉnh có 24 chi nhánh cấp I của các tổ chứ c tín du ̣ng, trong đó có 21 chi nhánh NHTM, 1 chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hô ̣i, 1 chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ka ̣n - Thái

Nguyên, 1 chi nhánh tổ chức tài chính Vi mô, 2 quỹ tín du ̣ng nhân dân. Ngoài ra còn có 10 chi nhánh cấp II trực thuô ̣c Ngân hàng nôn nghiê ̣p - phát triển nông thôn Thái Nguyên, 98 phòng giao di ̣ch trực thuô ̣c các ngân hàng có chi nhánh ta ̣i Thái Nguyên, 5 quỹ tiết kiê ̣m, 177 cây ATM, 443 máy POS, ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho khách hàng lựa cho ̣n ngân hàng phu ̣c vu ̣ mình.

Để đáp ứng nhu cầu hô ̣i nhập kinh tế quốc tế, ngành ngân hàng tỉnh luôn tự đổi mới vươn lên, nâng cao năng lực chuyên môn, chủ đô ̣ng tiếp cận các dự án phát triển kinh tế - xã hô ̣i của tỉnh, mở rô ̣ng cung cấp các dịch vu ̣ tiện ích của ngân hàng phù hơ ̣p với chỉ đa ̣o của NHNN, đảm bảo quản tri ̣ rủi ro tố t, nâng cao chất lượng kiểm soát nô ̣i bô ̣, cải cách phong cách làm viê ̣c của cán bộ nhân viên, đảm bảo hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng an toàn - hiê ̣u quả - phát triển và hô ̣i nhâ ̣p.

3.1.2. Mạng lưới cá c chi nhánh ngân hàng thương mại trên đi ̣a bàn tỉnh Thá i Nguyên giai đoạn 2013-2015 Thá i Nguyên giai đoạn 2013-2015

Trong những năm qua tỉnh Thái Nguyên thu hút được nhiều dự án đầu tư nước ngoài, vì vậy một lươ ̣ng lớn lao đô ̣ng di ̣ch chuyển về đi ̣a bàn, hàng hóa tiêu dùng tăng lên, nhu cầu nhà ở đi la ̣i,…điều này góp phần thúc đẩy tốc đô ̣ tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Đây là cơ hô ̣i phát triển của các chi nhánh NHTM được thể hiê ̣n qua số lượng các chi nhánh, phòng giao di ̣ch trên đi ̣a bàn, cu ̣ thể như sau:

(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Thái Nguyên)

Nhìn vào bảng tổng hợp trên ta thấy số lượng các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn tỉnh đều tăng qua các năm. Việc tăng các chi nhánh ngân hàng trên địa bàn tỉnh qua các năm thể hiện tỉnh là một môi trường tiềm năng phát triển, nhu cầu vốn để đầu tư phát triển, tiêu dùng trên địa bàn tăng cao. Năm 2013 tổng trên địa bàn tỉnh có 16 chi nhánh ngân hàng, đến năm 2015 đã tăng lên thành 21 chi nhánh, tương đương tăng lên hơn 30%. Trong đó chi nhánh ngân hàng cổ phần chiếm phần lớn, đặc biệt nhìn thấy thị trường tiềm năng nên năm 2015 đã có môt chi nhánh ngân hàng nước ngoài mở tại tỉnh Thái Nguyên.Đây là cơ hội cho các doanh nghiê ̣p, hô ̣ kinh doanh, cá nhân có nhu cầu được tiếp câ ̣n vốn vay với nhiều sự lựa cho ̣n hơn.

3.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của các chi nhánh ngân hàng thương mại trên đi ̣a bàn tỉnh Thái Nguyên mại trên đi ̣a bàn tỉnh Thái Nguyên

Trong những năm qua các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã làm tốt chức năng cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế, thực hiện tốt các chính sách tiền tệ, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua. Tính đến thời điểm 31/12/2016, dư nợ tín dụng cho vay đạt trên 39.400 tỷ đồng tăng 18,64% so với 31/12/2015; tổng nguồn vốn huy động đạt 38.700 tỷ đồng tăng 20,06% so với 31/12/2015. Cơ cấu tín dụng tập trung chủ yếu cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh góp phần phát triển kinh tế và đảm bảo tỷ lệ nợ xấu dưới 1%.

3.3. Thực tra ̣ng hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ ta ̣i các ngân hàng thương ma ̣i trên đi ̣a bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoa ̣n 2013-2015 trên đi ̣a bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoa ̣n 2013-2015

Trong phạm vi luận văn này tác giả nghiên cứu ba chi nhánh ngân hàng thương mại điển hình trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên (NH Vietinbank Thái Nguyên), Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam chi nhánh Thái Nguyên (NH Techcombank Thái Nguyên) và Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Thái Nguyên (NH SeABank Thái Nguyên). Ba ngân hàng này có tiềm lực phát triển mạnh trên địa bàn tỉnh trong thời gian vừa qua.

3.3.1. Hoạt động cho vay bán lẻ

3.3.1.1. Dư nợ cho vay bán lẻ

Những năm gần đây, các NHTM có những chính sách mở rô ̣ng cho vay cá nhân. Tất cả các đối tươ ̣ng KH là các cá nhân và hô ̣ gia đình có nhu cầu đều đươ ̣c tiếp câ ̣n với nguồn tín du ̣ng này với nhiều hình thức vay vốn, thủ tục nhanh chóng thuâ ̣n tiê ̣n. KH có thể vay vốn đáp ứng nhu cầu vốn khác nhau như mua nhà, xây nhà, mua ô tô, kinh doanh chứng khoán, du ho ̣c và các nhu cầu tiêu dùng khác. Với các sản phẩm đa da ̣ng, thời gian vay linh hoạt, KH có thể lựa cho ̣n hình thức trả nợ đã thu hút đông đảo dân cư đến giao dịch vay vố n ta ̣i NH.

Bả ng 3.1: Dư nơ ̣ tín du ̣ng bán lẻ của các NHTM giai đoa ̣n 2013-2015

Đơn vị tính: Triệu đồng

TT Tên các chi nhánh NH

Năm Chênh lệch tuyệt đối

Tốc độ phát triển 2013 – 2015 (%)

2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014

1 Vietinbank CNTN 4.172.965,6 3.914.555,3 3.416.433,5 -258.410,34 -498.121,83 90.48

Trong đó: Dư nợ bán lẻ 1.113.265,8 138.7457,58 1.737.735,1 274.191,70 350.277,55 124.94 2 Techcombank CN TN 281.725,25 282.665,23 450.035,29 939,98 167.370,06 126.39

Trong đó: Dư nợ bán lẻ 72.502,39 155.333,79 169.598,88 82.831,40 14.265,09 152.95 3 SeABank CN TN 119.401,06 125.056,67 174.842,79 5.655,61 49.786,12 121.01

Trong đó: Dư nợ bán lẻ 53.656,16 79.362,71 103.552,25 25.706,55 24.189,54 138.92

Nhìn chung dư nợ tín dụng bán lẻ của các chi nhánh NHTM đều tăng qua các năm. Chi nhánh NH Vietinbank Thái Nguyên sự tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ được duy trì ở mức trung bình 25% qua các năm, có được điều này do chi nhánh NH Vietinbank Thái Nguyên có bề dày lịch sử phát triển, có nền tảng khách hàng tốt, đội ngũ cán bộ nhân viên dày dă ̣n kinh nghiê ̣m.

Với chi nhánh NH Techcombank Thái Nguyên giai đoạn 2011-2013 thắt chặt tín du ̣ng bán lẻ tâ ̣p trung vào viê ̣c xử lý nợ xấu vì vâ ̣y chi nhánh đã đạt được những kết quả khả quan. Đến năm 2014 khi chi nhánh đã kiểm soát được nợ xấu, tiếp tu ̣c đẩy ma ̣nh tín du ̣ng bán lẻ, tâ ̣p trung vào sản phẩm chính như là cho vay kinh doanh, cho vay mua nhà, đă ̣c biê ̣t là cho vay ô tô, do đó dư nợ tín dụng tăng vọt trong năm 2014 và duy trì trong năm tiếp theo.

Chi nhánh NH SeABank Thái Nguyên, là một chi nhánh mới nhất trong ba chi nhánh, nhưng về thị phần hoạt động thì đã giữ được ở mức tăng trưởng ổn định qua ba năm là trong khoảng 30 đến 40%. Có được điều này ngân hàng kiểm soát và ha ̣n chế rất tố t nơ ̣ xấu tín du ̣ng bán lẻ, tâ ̣p trung phát triển dư nơ ̣ tín du ̣ng bán lẻ cho các đối tượng có nguồn thu nhâ ̣p ổn đi ̣nh như cán bộ công chức, giáo viên.

Bảng 3.2: Dư nợ theo sản phẩm của ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch tuyệt đối

Chênh lệch tương đối (%)

2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 2014/2013 2015/2014

1. Cho vay vốn sản xuất kinh doanh 656.450,42 850.623,29 1.132.290,60 194172,87 281.667,31 29,58 33,11 + Cho vay hạn mức kinh doanh 367.484,63 496.322,72 644.030,07 128.838,09 147.707,35 35,06 29,76

+ Cho vay theo món 288.965,79 354.300,57 488.260,53 65.334,78 133.959,96 22,61 37,81

2. Cho vay cầm cố chứng khoán/ứng

trước tiền bán chứng khoán 0 0 0 0 0 0 0

3. Cho vay du học/khuyến

học/chứng minh tài chính 3.240,00 3.654,00 4.260,00 414,00 606,00 12,78 16,58

4. Cho vay mua, xây sử a nhà 127.543,34 198.534,45 248.000,63 70.991,11 49.466,18 55,66 24,92

5. Cho vay mua ô tô 98.564,74 123.423,84 159.000,84 24859,10 35.577,00 25,22 28,83

6. Cho vay tiêu dùng 24.396,88 29.710,21 37.664,21 5.313,33 7.954,00 21,78 26.77

+ Có tài sản đảm bảo 16.743,13 19.856,46 24.263,64 3.113,33 4.407,18 18,59 22,20

+ không có tài sản đảm bảo 7.653,75 9.853,75 13.400,57 2.200,00 3.546,82 28,74 35,99

7. Cho vay cầm cố chứng từ có giá 184.328,56 156.535,96 123.250,17 -27.792,60 -33.285,79 -15,08 -21,26

Tổng dư nợ cho vay cá nhân 1.094.523,94 1.362.481,75 1.704.466,45 267.957,81 341.984.70 24,48 25,10

Chi nhánh NH Vietinbank Thái nguyên là một trong những chi nhánh đi đầu về hoa ̣t đô ̣ng tín dụng nói chung và tín dụng bán lẻ nói riêng. Với lợi thế bề dày hình thành và phát triển, có nguồn lực lớn cùng với đội ngũ cán bộ dày kinh nghiệm nên chiếm được thị phần lớn và ổn định.

Cùng với sự khởi sắc củ a nền kinh tế Viê ̣t Nam, tín du ̣ng toàn ngành là 543 nghìn tỷ năm 2014 đa ̣t 105% so với năm 2013; Năm 2015 là 677 nghìn tỷ đạt 110% so với kế hoạch năm 2014, đóng góp lớn vào tăng trưởng tín du ̣ng toàn ngành.

Chi nhánh Vietinbank Thái Nguyên cũng không nằm ngoài sự tăng trưởng đó, dư nợ bán lẻ năm 2014 tăng 24,48% so với năm 2013, năm 2015 tăng 25,1% so với năm 2014.

Trong cơ cấu dư nợ thì dư nơ ̣ cho vay sản xuất kinh doanh chiếm phần lớn khoảng 70%, tính đến thờ i điểm 31/12/2015 dư nơ ̣ tín du ̣ng cho vay sản xuất kinh doanh đạt 1.132.290,60 triê ̣u đồ ng, chi nhánh NH Vietinbank thu hút được một lượng lớn hộ kinh doanh do có chính sách cho vay vốn linh hoa ̣t tài trợ cho các hộ kinh doanh, các cá nhân có quy mô từ nhỏ lẻ đến lớn như: thời hạn vay dài 7 năm đối vớ i mua sắm tài sản, lãi suất ca ̣nh tranh, thời gian trả gố c linh hoạt (theo tháng, theo tuần), đặc biê ̣t chi nhánh cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn.

Những năm gần đây chi nhánh đẩy ma ̣nh cho vay tiêu dùng như cho vay nhà ở, cho vay mua ô tô, cho vay du ho ̣c,…dư nơ ̣ cao nhất là cho vay mua nhà và xây sửa nhà, tính đến 31/12/2014 đa ̣t 188.534,45 triê ̣u đồng tăng 55,66% so vớ i năm 2013, tính đến 31/12/2015 đa ̣t 248.000,63 triê ̣u đồng tăng 24,92% so vớ i năm 2014. Tiếp theo là sản phẩm cho vay mua ô tô năm 2014 tăng 25,22% tương đương tăng 24.859,10 triê ̣u đồng so với năm 2013, năm 2015 tăng 28,83% tương đương tăng 35.577,00 triê ̣u đồng so với năm 2014. Đố i với cho vay tiêu dùng có xu hướng tăng ổn đi ̣nh qua các năm, năm 2014

tăng 21,78% tương đương tăng 5.313,33 triê ̣u đồng so với năm 2013, năm 2015 tăng 26,77% tương đương tăng 7.954,00 triê ̣u đồng so với năm 2014.

Trên nền tảng công nghệ sẵn có, cùng với nỗ lực của hê ̣ thống trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)