Những hạn chế trong phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ trên đi ̣a

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 90 - 93)

Chương 2 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.6. Những hạn chế trong phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ trên đi ̣a

3.6.1. Những hạn chế

Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng mừng sau cuô ̣c khủng hoảng kinh tế thế giớ i, song vẫn còn tồn ta ̣i những ha ̣n chế ở mô ̣t số mă ̣t sau:

- Hoạt động tín dụng bán lẻ chưa phát triển mạnh mẽ: Mặc dù điều

kiện kinh tế, xã hô ̣i, chính tri ̣ cũng như dân cư khá thuâ ̣n lợi nhưng hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ còn ha ̣n chế, số lươ ̣ng cá nhân sử du ̣ng thẻ thấp, số lươ ̣ng khách hàng sử du ̣ng thẻ chưa nhiều, chính sách lãi suất và phí chưa phù hợp, lươ ̣ng khách hàng sử du ̣ng thẻ chủ yếu là khách hàng nhâ ̣n lương, đă ̣c biê ̣t lươ ̣ng khách hàng sử du ̣ng thẻ tín du ̣ng rất ít so với dân số ta ̣i đi ̣a bàn.

- Sản phẩm chứa hàm lượng công nghê ̣ hạn chế, tính cạnh tranh chưa cao: các NHTM hầu hết là cung cấp sản phẩm theo hình thức truyền thống như huy đô ̣ng vốn, cho cay, thanh toán. Các di ̣ch vụ NH mới, chứa hàm lượng công nghệ cao triển khai còn chậm, chủ yếu tâ ̣p trung vào các trung tâm kinh tế, các nghiệp vụ tư vấn, nghiệp vu ̣ ủy thác,..cũng chưa phát triển.

Tính ca ̣nh tranh sản phẩm ở mức trung bình. Chưa có đánh giá lơ ̣i nhuận mang lại của từ ng sản phẩm mang la ̣i cho NH như thế nào. Các NH cố gắng triển khai quá nhiều sản phẩm mà sản phẩm đó đã được áp du ̣ng ta ̣i NH khác nên không xác đi ̣nh đươ ̣c đâu là sản phẩm lõi của tín du ̣ng bán lẻ.

- Mạng lưới kênh phân phối ít, kênh phân phố i hiện đại chưa phát

triển: các chi nhánh, phòng giao dịch củ a các NHTM chủ yếu tâ ̣p trung ta ̣i các

trung tâm kinh tế, số lượng không nhiều, chưa có chiến lươ ̣c phát triển POS. Do vậy dân cư các huyện thi ̣ khó khăn trong việc tiếp câ ̣n và sử du ̣ng di ̣ch vu ̣ tín du ̣ng của NH.

- Chất lượng dịch vụ chưa thực sự tốt: Mức độ tư vấn củ a cán bô ̣ tín

dụng của các NHTM còn ha ̣n chế. Đô ̣i ngũ cán bộ có thể hiểu kết nối các khâu nghiệp vụ NH để tư vấn cho khách hàng rất ít, vì vâ ̣y viê ̣c quảng bá sản phẩm đến khách hàng cò n nhiều ha ̣n chế. Ngay cả khi ATM đã đươ ̣c kết nối giữa các NH thì khác hàng vẫn gặp phải những khó khăn như: máy ATM hết tiền, hỏng máy, thời gian chờ tra soát khá lâu.

- Rủi ro trong phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ: Cán bộ tín dụng không

sát sao cập nhâ ̣t tình hình khách hàng dẫn đến tình tra ̣ng nợ xấu gia tăng.Bên ca ̣nh đó có một bộ phận cán bộ không nhâ ̣n thức đầy đủ về đạo đức nghề nghiê ̣p, trách nhiệm trong công viê ̣c nên để xảy ra sự lợi dụng tư lợi cho bản thân.

- Chưa thực hiê ̣n đánh giá hiê ̣u quả hoạt động tín dụng bán lẻ: các chi

nhánh NHTM thường đánh giá hiê ̣u quả hoa ̣t đô ̣ng theo từng mảng mà chưa thực sự đánh giá hiê ̣u quả theo đối tượng khách hàng hay theo sản phẩm, vì vậy không có cơ sở khoa ho ̣c để lâ ̣p kế hoa ̣ch phát triển hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ phù hơ ̣p với từng thời kỳ.

3.6.2. Nguyên nhân

* Từ biến động của nền kinh tế

Do thế giới phải đối mặt với cuô ̣c khủng hoảng kinh tế trầm tro ̣ng, suy thoái trên nhiều lĩnh vực, giá cả các mă ̣t hàng leo thang, na ̣n thất nghiê ̣p gia tăng. Vì vâ ̣y nền kinh tế Viê ̣t Nam cũng không nằm ngoài tác đô ̣ng chung của kinh tế thế giớ i.

- Lãi suất ngầm tăng cao: mă ̣c dù có quy đi ̣nh lãi suất trần của NHNN nhưng các NHTM muốn huy đô ̣ng được nhiều vốn thì phải điều chỉnh lãi suất phù hợp với tình hình thi ̣ trường khiến cho mức lãi suất huy đô ̣ng ngầm tăng lên.Chính vì điều này mà hoạt đô ̣ng tín dụng bi ̣ ảnh hưởng lớn, buô ̣c các NHTM thu thêm các phí khi cấp tín dụng cho khách hàng.

- Do kinh tế suy thoái, các hoạt động của NH bán buôn gă ̣p khó khăn hơn, nhiều NHTM chủ đô ̣ng phát triển ma ̣nh mảng tín du ̣ng bán lẻ, cuô ̣c ca ̣nh tranh giành thi ̣ phần trở nên khố c liệt hơn.

* Từ phía ngân hàng

- Việc phát triển tín du ̣ng bán lẻ chưa đồng bô ̣ từ hô ̣i sở đến các chi nhánh và phòng giao dịch

- Chiến lược phát triển hoạt đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ của các NHTM có nhiều điểm tương đồng về sản phẩm, chính sách: điều này rất khó để ta ̣o ấn tượng riêng của mình với khách hàng. Các sản phẩm cho vay truyền thống chủ yếu là các sản phẩm đơn lẻ áp du ̣ng cho từng nhu cầu riêng biê ̣t, chưa hình thành các gói di ̣ch vu ̣ cho tín du ̣ng bán lẻ tăng lợi ích cho khách hàng và NH.

- Việc đào tạo cán bộ trong quản lý, quan hê ̣ khách hàng đã triển khai nhưng chưa thực sự có hê ̣ thống và thường xuyên: hầu hết các lãnh đa ̣o, cán bộ lâu năm hay cán bô ̣ tín du ̣ng mới gia nhâ ̣p vào hê ̣ thống được đào ta ̣o rất ít tại hội sở vớ i nội dung sơ sài không đi sâu vào nghiê ̣p vu ̣. Ta ̣i các chi nhánh cán bộ tín dụng không được đào ta ̣o bài bản, chính vì vâ ̣y không đáp ứng đươ ̣c nhu cầu phát triển tín dụng bán lẻ.

Chương4

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG BÁN LẺ CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN ĐỊA BÀN

TỈNH THÁI NGUYÊN

4.1.Cơ sở để phát triển hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ các ngân hàng thương mại trên đi ̣a bàn tỉnh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 90 - 93)