Dư nợ theo sản phẩm của ngân hàng SeABankchi nhánh Thái Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 63)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối (%)

2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 2014/2013 2015/2014 1. Cho vay vốn sả n xuất kinh doanh 23.504,4 35.728,33 24.798,37 12.223,91 -10.929,9 52,01 -30,59 + Cho vay hạn mức kinh doanh 14.552,2 20.743,1 17.890,35 6.190,84 -2.852,74 42,54 -13,75

+ Cho vay theo món 8.952,17 14.985,24 6.908,02 6.033,07 -8.077,22 67,39 -53,90

2. Cho vay cầm cố chứ ng khoán 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

3. Cho vay du học/khuyến học 4.875,00 4.820,00 5.467,00 -55,00 647,00 -1,13 13,42

4. Cho vay mua, xây sử a nhà 12.352,6 24.045,88 50.378,47 11.693,21 26.332,59 94,66 109,51

5. Cho vay mua ô tô 5.329,39 5.830,34 6.498,46 500,95 668,12 9,40 11,46

6. Cho vay tiêu dù ng 3.548,75 5.116,59 12.537,91 1.567,84 7.421,32 44,18 145,04 + Có tài sản đảm bảo 2.874,06 4.082,34 10.034,23 1.208,28 5.951,89 42,04 145,80 + không có tài sản đảm bảo 674,69 1.034,25 2.503,68 359,56 1.469,43 53,29 142,08

7. Cho vay cầm cố chứ ng từ có giá 3.075,94 1.435,73 3.246,52 -1.640,21 1.810,79 -53,32 126,12

8. Cho vay thấu chi 3.270,53 1.468,39 2.111,47 -1.802,14 643,08 -55,10 43,79

+ Có tài sản đảm bảo 1.573,62 894,55 1.435,74 -679,07 541,19 -43,15 60,50

+ không có tài sản đảm bảo 1.696,91 573,84 675,73 -1.123,07 101,89 -66,18 17,76

9. Cho vay giá o viên 2.574,46 5.361,49 3.548,34 2.787,03 -1.813,15 108,26 -33,82

Tổng dư nợ cho vay cá nhân 58.531,1 83.806,75 108.586,5 25.275,59 24.779,79 43,18 29,57

Nhìn vào bảng trên cho thấy cho vay kinh doanh năm 2014 tăng mạnh nhưng sang đến năm 2015 lại giảm hơn 30%, điều này cho thấy SeABank đang thắt chặt để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh hộ cá thể. Bên cạnh đó gói sản phẩm cho vay mua, xây sử a nhà, cho vay tiêu dùng được NH SeABank Thái Nguyên có xu hướng tăng qua các năm, phần lớn đố i tươ ̣ng cho vay là cán bộ viên chức, giáo viên, các thành viên hoa ̣t đô ̣ng trong các hội. Với vay mua, xây sử a nhà năm 2014 đạt 24.045,88 triê ̣u đồng tăng 11.693,21 triệu đồng so với năm 2013, năm 2015 đạt 50.378,47 triệu đồng tăng 26.332,59 triệu đồng so với năm 2014. Với vay tiêu dùng, năm 2014 đa ̣t 5.116,59 triệu đồng tăng 1.567,84 triệu đồng so với năm 2013, năm 2015 đa ̣t 12.537,91 triệu đồng tăng 7.421,32 triê ̣u đồ ng so với năm 2014.

SeABank là ngân hàng tiên phong trong việc không ngừng đổi mới, sáng tạo các sản phẩm, dịch vụ nhằm cung cấp dịch vụ tài chính cá nhân tốt nhất, cạnh tranh nhất cho khách hàng. Ngân hàng hiện có 160 điểm giao dịch tại 25 tỉnh thành phố lớn cùng gần 1.000 máy ATM/POS trên toàn quốc, đồng thời chủ thẻ SeABank có thể giao dịch tại 98% máy ATM của các ngân hàng tại Việt Nam. Hiện tại SeABank đang phục vụ gần 1 triệu khách hàng cá nhân và doanh nghiệp với nhiều sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng, tiện ích và hiện đại, đặc biệt từ năm 2015 chi nhánh Thái Nguyên triển khai dịch vụ chuyển tiền nhanh, thu hút được nhiều khách hàng đến giao dịch. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của SeABank rất đa dạng và linh hoạt, phù hợp với nhu cầu, khả năng tài chính của mọi đối tượng khách hàng cá nhân như SeAHome - Cho vay mua/sửa nhà; SeACar – Cho vay mua ô tô, Cho vay tiêu dùng – SeABuy, Thấu chi tài khoản cá nhân - SeAFast, Cho vay tiêu dùng có tài sản bảo đảm - SeAMore, Cho vay cầm cố giấy tờ có giá - SeAValue, Cho vay khuyến học – SeAStudy… Đặc biệt, các sản phẩm thẻ trong nước và quốc tế của SeABank rất đa dạng và nhiều tiện ích với rất nhiều ưu đãi cho khách hàng khi sử dụng…

Dịch vụ ngân hàng bán lẻ của SeABank đã được các tổ chức trong và ngoài nước vinh danh rất nhiều giải thưởng uy tín như “Ngân hàng có dịch vụ Thẻ tín dụng sáng tạo nhất Việt Nam 2016” của International Finance Magazine (IFM); “Ngân hàng có sản phẩm vay mua ô tô tốt nhất Việt Nam 2016” của 2 tổ chức The Asian Banker và Global Banking & Finance Review (GBAF); “Thương hiệu Ngân hàng Bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2014" của Global Brands Magazine (GBM); “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2014” của Global Financial Market Review (GFM); “Top 100 sản phẩm/dịch vụ được Tin & Dùng năm 2015” cho các sản phẩm Tín dụng; “Dịch vụ hoàn hảo 2014” của Báo Người tiêu dùng; “Dịch vụ thẻ tín dụng thông minh nhất” của Thời báo Kinh tế Việt Nam; “Ngân hàng có dịch vụ thẻ tín dụng đồng thương hiệu xuất sắc nhất Việt Nam 2014” của Visa, “Ngân hàng có dịch vụ khách hàng tốt nhất Việt Nam” và "Ngân hàng bán lẻ sáng tạo nhất Việt Nam 2012" của Global Banking & Finance Review (GBAF)…

Giải thưởng “Ngân hàng bán lẻ tăng trưởng tốt nhất Việt Nam năm 2016” đã nối dài thành tích mà SeABank đã đạt được trong thời gian qua, đồng thời ghi nhận xứng đáng sự tăng trưởng mạnh mẽ và hiệu quả trong lĩnh vực bán lẻ của Ngân hàng.

3.3.1.2. So sánh hoạt động cho vay bán lẻ của Chi nhánh ngân hàng

Các sản phẩm, dịch vụ có sự tương đồng của 3 ngân hàng là cho vay sản xuất kinh doanh, cho vay du học, cho vay mua/xây sửa nhà, cho vay tiêu dùng, cho vay cầm cố chứng từ có giá. Đây đều là những hoạt động cốt lõi trong hoạt động bán lẻ và được các ngân hàng đưa vào hệ thống sản phẩm để cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Với lợi thế về quy mô nên ngân hàng Vietinbank Thái Nguyên đều vượt trội hơn, đặc biệt là cho vay sản phẩm bán lẻ truyền thống là vay vốn sản xuất kinh doanh gấp nhiều lần so với Ngân hàng Techcombanh và SeAbank với giá trị lần lượt là 38,4 và 45,66 lần.

Bảng 3.5: So sánh chỉ tiêu sản phẩm, dịch vụ và dư nợ cho vay của các ngân hàng thương mại năm 2015

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Vietinbank TN Techcombank TN SeAbank TN So sánh (lần)

(1) (2) (3) (4) (5) = (2)/(3) (6) = (2)/(4) (7) = (3)/(4)

I. Sản phẩm, dịch vụ giống nhau

1. Cho vay vốn sả n xuất kinh doanh 1.132.290,60 29.485,58 24.798,37 38,40 45,66 1,19

+ Cho vay hạn mức kinh doanh 644.030,07 19.155,31 17.890,35 33,62 36,00 1,07

+ Cho vay theo món 488.260,53 10.330,27 6.908,02 47,27 70,68 1,50

2. Cho vay cầm cố chứ ng khoán 0 0 0,00 - - -

3. Cho vay du học/khuyến học 4.260,00 324,90 5.467,00 13,11 0,78 0,06

4. Cho vay mua, xây sử a nhà 248.000,63 7.972,49 50.378,47 31,11 4,92 0,16

5. Cho vay mua ô tô 159.000,84 65.334,05 6.498,46 2,43 24,47 10,05

6. Cho vay tiêu dù ng 37.664,21 48.651,55 12.537,91 0,77 3,00 3,88

+ Có tài sản đảm bảo, 24.263,64 43.618,25 10.034,23 0,56 2,42 4,35

+ không có tài sản đảm bảo 13.400,57 5.033,30 2.503,68 2,66 5,35 2,01

7. Cho vay cầm cố chứ ng từ có giá 123.250,17 17.233,78 3.246,52 7,15 37,96 5,31

II. Sản phẩm, dịch vụ khác nhau

8. Cho vay thấu chi - 592,69 2.111,47 - - 0,28

+ Có tài sản đảm bảo - 306,32 1.435,74 - - 0,21

+ không có tài sản đảm bảo - 286,37 675,73 - - 0,42

9. Cho vay giá o viên - - 3.548,34 - - -

Hai ngân hàng Techconbank và SeABank phát triển thêm các sản phẩm bán lẻ khác là cho vay thấu chi, đây là sản phẩm mà Ngân hàng SeAbank đầu tư nhiều hơn nên có mức dư nợ tín dụng là 2,1 tỷ đồng so với mức gần 600 triệu đồng của ngân hàng Techcombank. Một sản phẩm riêng biệt của SeAbank là cho vay giáo viên với mức dư nợ năm 2015 là trên 3,5 tỷ đồng. Sản phẩm này phát triển phù hợp với đặc điểm là thành phố Thái Nguyên là trung tâm đào tạo của khu vực trung du, miền núi phía bắc, có nhiều trường học các cấp đóng trên địa bàn, nên nhu cầu vay vốn của đối tượng khách hàng là giáo viên thực sự lớn và có nhiều tiềm năng để phát triển sản phẩm này.

Đối với Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên, sản phẩm cho vay thấu chi nằm trong danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng của ngân hàng, điều này làm cho khách hàng khó nhận biết các sản phẩm mà ngân hàng đang triển khai. Ngược lại với hai ngân hàng Techcombank chi nhánh Thái Nguyên và ngân hàng SeABank Thái Nguyên có những sản phẩm theo đă ̣c thù, cu ̣ thể từ ng đối tươ ̣ng khách hàng như cho vay giáo viên, cho vay thấu chi,… điều này hỗ trợ cho ngân hàng dễ tiếp câ ̣n khách hàng và có những chính sách riêng cho từ ng đối tươ ̣ng.

3.3.2. Phá t hành, thanh toán thẻ tín dụng cá nhân

Hoạt đô ̣ng phát hành thẻ trong những năm gần đây có tốc đô ̣ phát triển bù ng nổ. Các NHTM quan tâm đến viê ̣c tăng cường hơ ̣p tác với các tổ chức thẻ quố c tế, các đối tác và có sự quan hê ̣ chă ̣t chẽ giữa các NH đem la ̣i nhiều tiện ích cho khách hàng. Trong những năm gần đây thẻ tín du ̣ng đã được khách hàng quan tâm nhiều hơn, mang la ̣i nhiều tiê ̣n ích cho khách hàng như thanh toán qua ma ̣ng, chuyển tiền, thanh toán ta ̣i các POS, truy vấn thông tin tài khoản, gửi tiết kiê ̣m,…Tuy nhiên đố i với hoa ̣t đô ̣ng phát hành thẻ tín du ̣ng tại các chi nhánh NHTM trên đi ̣a bàn số lượng khách hàng sử du ̣ng chưa

nhiều. Lý do chính là tâm lý và thói quen sử du ̣ng tiền mă ̣t người dân, sự hiểu biết về sản phẩm này còn ha ̣n chế vì thẻ tín du ̣ng chỉ sử du ̣ng để thanh toán qua thẻ, internet, rất ha ̣n chế trong viê ̣c sử du ̣ng rút tiền mă ̣t.

Bả ng 3.6: Doanh số phát hành thẻ tín du ̣ng ta ̣i mô ̣t số NHTM trên đi ̣a bàn giai đoa ̣n 2013-2015

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối (%)

2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 2014/2013 2015/2014

Vietinbank

Thái Nguyên 21.985,65 28.634,08 123.250,4 6.648,43 94.616,38 30,24 330,43 Techcombank

Thái Nguyên 652,12 589,85 328,74 (62,27) (261,11) (9,55) (44,27) SeABank

Thái Nguyên 247,45 375,96 432,71 128,51 56,75 51,93 15,09

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo các NHTM trên địa bàn)

Trên cơ sở nền tảng công nghê ̣ đã có, cùng với các dự án đổi mới nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin, các NHTM chủ động cung cấp sản phẩm thẻ tín dụng góp phần vào chủ trương xã hô ̣i hóa thanh toán không dùng tiền mă ̣t. Các NHTM đã hợp tác, liên kết dướ i da ̣ng các liên minh thẻ để cung cấp di ̣ch vụ thuâ ̣n tiện hơn cho khách hàng trong quá trình giao dịch. Đây là mô ̣t bước tiến mới trong hoạt động thanh toán thẻ, tuy nhiên trong quá trình sử du ̣ng còn nhiều bất cập như lỗi phát sinh trong quá trình rút tiền, thời gian tra soát dài làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng di ̣ch vu ̣ các NHTM trên đi ̣a bàn, cụ thể:

Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên có sự tăng vo ̣t vào năm 2015, tăng 330,43% so với năm 2014, có điều này là do cuối năm 2014 ngân hàng có chiến dịch đẩy ma ̣nh phát triển thẻ tín du ̣ng cho đối tượng khách hàng là chủ các doanh nghiê ̣p.

Ngân hàng Techcombank có sự su ̣t giảm doanh số phát hành thẻ tín du ̣ng năm 2015 giảm 44,27% so với năm 2014. Điều này do ngân hàng Techcombank

chi nhánh Thái Nguyên phát triển rầm rô ̣ thẻ tín du ̣ng cho khách hàng cá nhân vào cuối năm 2013 với chương trình miễn phí thường niên 1 năm, đến hết 1 năm cuối năm 2014 đầu năm 2015 lượng khách hàng không có nhu cầu sử dụng tiếp đã hàng loa ̣t đóng thẻ tín dụng.

Như vậy, các chi nhánh NHTM cần phát triển sản phẩm thẻ tín dụng bền vững hơn, hướng tớ i thanh toán không tiền mă ̣t bằng viê ̣c quảng bá sản phẩm giú p khách hàng hiểu sâu hơn về tiê ̣n ích của sản phẩm.

3.3.3. Bả o lãnh cá nhân

Mở rộng hoạt động bảo lãnh cá nhân và các hộ kinh doanh giúp NH chuyển mạnh hoạt đô ̣ng theo hướng dịch vu ̣, tăng tỷ trọng thu di ̣ch vu ̣. Tuy nhiên hiện nay di ̣ch vu ̣ bảo lãnh cá nhân ta ̣i các chi nhánh NHTM trên đi ̣a bàn hoạt động còn khiêm tốn.

Bả ng 3.7: Doanh số bảo lãnh cá nhân các chi nhánh NHTM trên đi ̣a bàn giai đoa ̣n 2013-2015

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm Chênh lệch tuyệt đối Chênh lệch tương đối (%)

2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014 2014/2013 2015/2014

Vietinbank

Thái Nguyên 7.645,7 8.930,7 11.000,5 1.284,9 2.069,7 16,81 23,18

Techcombank

Thái Nguyên 140,00 289,00 206,00 149,00 (83,00) 106,43 (28,72)

Seabank

Thái Nguyên 159,00 164,00 203,78 5,00 39,78 3,14 24,26

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo các NHTM trên địa bàn)

Nhìn vào bảng trên cho thấy sản phẩm bảo lãnh cá nhân chưa phát triển trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Cao nhất vẫn là Ngân hàng Vietinbank chi nhánh Thái Nguyên đa ̣t 11 tỷ vào năm 2015, thấp nhất là Ngân hàng Seabank chi nhánh Thái Nguyên, điều này do hầu hết khách hàng cá nhân có quy mô hoạt đô ̣ng lớn, lâu dài đều là khách hàng thân thiết của Vietinbank chi nhánh

Thái Nguyên, chính những khách hàng này thường xuyên phát sinh nhu cầu bảo lãnh. Nhìn chung nghiê ̣p vu ̣ bảo lãnh trên đi ̣a bàn tỉnh Thái Nguyên còn hạn chế, ngoài nhân tố chủ quan như chính sách tín dụng của từng NHTM, chất lượng công tác thẩm định, chất lượng đội ngũ cán bộ, các NHTM chưa đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo, đây là một trong những công tác rất rất quan trọng để quyết định đưa sản phẩm đến khách hàng, giúp họ hiểu hơn về hình thức bảo lãnh và lữa chọn những hình thức bảo lãnh phù hợp với nhu cầu, nhất là đối với một hoạt động khá mới mẻ như bảo lãnh ngân hàng.

3.3.4. Hệ thống kênh phân phối của cá c NHTM trên đi ̣a bàn

Cù ng với viê ̣c mở rô ̣ng ma ̣ng lưới các chi nhánh, phòng giao di ̣ch, các chi nhánh NHTM đẩy ma ̣nh phát triển ma ̣ng lưới ATM và các điểm chấp nhâ ̣n thẻ.

Đơn vị tính: Máy

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo các NHTM trên địa bàn)

Đồ thị 3.2: Số lươ ̣ng máy ATM và POS các NHTM trên đi ̣a bàn giai đoa ̣n 2013-2015

ATM đươ ̣c coi là mô ̣t kênh NH tự phu ̣c vu ̣, mô ̣t kênh phân phối sản phẩm quan trọng của NH trong hoa ̣t đô ̣ng bán lẻ. ATM cung cấp di ̣ch vu ̣ 24/7 và đươ ̣c đă ̣t ta ̣i các đi ̣a điểm thuâ ̣n lơ ̣i cho khách hàng đến giao di ̣ch. Hiê ̣n nay, ATM không chỉ đơn thuần để rút tiền, với tiến bô ̣ của khoa ho ̣c công

nghệ hiê ̣n nay và sự phổ biến internet, ATM cung cấp các di ̣ch vu ̣ hiê ̣u quả các sản phẩm khác của NH như truy vấn thông tin, chuyển tiền, thanh toán hóa đơn, đồ ng thời là kênh quảng cáo các sản phẩm di ̣ch vu ̣ trong phát triển hoạt đô ̣ng tín du ̣ng bán lẻ. Các NHTM bắt tay hợp tác trong di ̣ch vu ̣ thẻ là điều kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho ngân hàng giảm chi phí lắp đă ̣t máy mới và hơn nữa nó mang la ̣i lơ ̣i ích cho khách hàng tiếp câ ̣n rô ̣ng hơn các điểm chấp nhâ ̣n thẻ.

3.3.5. Tỷ lệ nợ xấu của cá c chi nhánh ngân hàng thương mại

Tỷ lệ nợ xấu tín du ̣ng nói chung và tỷ lê ̣ nợ xấu tín du ̣ng bán lẻ nói riêng củ a các chi nhánh NHTM trên đi ̣a bàn tỉnh có xu hướng giảm qua các năm, đây là mô ̣t tín hiệu đáng mừng cho ngành ngân hàng và cho nền kinh tế, cụ thể:

Bảng 3.8: Tỷ lệ nợ xấu tín du ̣ng bán lẻ của chi nhánh các NHTM trên đi ̣a bàn giai đoa ̣n 2013-2015

Đơn vị tính: %

TT Tên CN các TCTD Năm Chênh lệch tuyệt đối

2013 2014 2015 2014/2013 2015/2014

1 NH VietinbankThái Nguyên 1,42 1,10 0,68 (0,32) (0,42) 2 NH TechcombankThái Nguyên 1,17 0,89 0,47 (0,28) (0,42) 3 NH SeABank Thái Nguyên 0,73 0,45 0,29 (0,28) (0,16)

(Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo các NHTM trên địa bàn)

Nhìn vào bảng trên chúng ta thấy tỷ lệ nơ ̣ xấu của các chi nhánh NHTM giảm đáng kể qua các năm. Tỷ lệ nợ xấu trung bình năm 2014 giảm khoảng 0,29% so với năm 2013, năm 2015 giảm khoảng 0,33% so với năm 2014, để có được điều này các chi nhánh NHTM tại địa bàn luôn bám sát chỉ đạo của NHNN đồng thời ta ̣i chi nhánh các NHTM thực hiện các một số nguyên tắ c đảm bảo ha ̣n chế tình tra ̣ng nợ xấu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)