Về phía các NHTM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 103 - 107)

5. Bố cục của luâ ̣n văn

4.4.2.Về phía các NHTM

Thứ nhất, đa dạng hóa sản phẩm cho vay

Tiến hành nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm cho vay hơn nữa đáp ứng nhu cầu đa dạng của từng phân đoa ̣n khách hàng.Trên cơ sở đó có những chính sách lãi suất, chính sách chăm sóc khách hàng phù hơ ̣p nhằm duy trì ổn định khách hàng cũ và gia tăng lươ ̣ng khách hàng mới.

Thiết kế dòng sản phẩm có hàm lượng công nghê ̣ cao để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng nhất là giới trẻ hiê ̣n nay.

Triển khai các sản phẩm đến khách hàng mô ̣t cách minh bạch, chánh nhầm lẫn giữa các sản phẩm với nhau.

Có cơ chế khuyến khích lương tăng thêm đối với chi nhánh và cán bô ̣ hoàn thành vượt chỉ tiêu được giao.

Thứ hai: Hỗ trợ các chi nhánh NHTM trong công tác truyền thông,

quảng bá, tiếp thị khi triển khai các sản phẩm cho vay tới khách hàng

Thứ ba: Tiếp tục thực hiện triển khai ứng du ̣ng khoa ho ̣c công nghê ̣ để

mở rộng kênh phân phối cho các sản phẩm tín dụng bán lẻ (qua Internet Banking/Mobile Banking). Đồng thời hỗ trơ ̣ chi nhánh trong viê ̣c cung cấp thông tin khách hàng, các báo cáo dư nợ, báo cáo quá ha ̣n, công tác nhắc nơ ̣ khách hàng khi quá ha ̣n,…giúp chi nhánh hoa ̣t đô ̣ng hiê ̣u quả hơn.

Thứ tư: Hỗ trợ chi nhánh trong công tác đào tạo kiến thức chuyên sâu

về sản phẩm cho vay, các kỹ năng, quy trình tác nghiê ̣p giữa các bộ phâ ̣n liên quan. Định kỳ tổ chức đào ta ̣o theo các cấp quản lý hay các bô ̣ phâ ̣n trong chi nhánh.

Thứ năm: Xây dựng bộ cẩm nang các sản phẩm cho vay cá nhân, luôn

bổ sung cập nhâ ̣t và so sánh sản phẩm vay cùng loại giữa các ngân hàng giúp cho cán bộ tín dụng có thể dễ dàng nắm bắt đươ ̣c nô ̣i dung sản phẩm để tư vấn cho khách hàng đươ ̣c tốt nhất.

KẾT LUẬN

Phát triển hoạt động tín du ̣ng bán lẻ của các NHTM góp phần hỗ trơ ̣ người dân trong kinh doanh, buôn bán và trang trải chi phí phát sinh trong cuộc sống nhằm thỏa mãn các nhu nâng cao chất lươ ̣ng cuô ̣c số ng. Để đáp ứng ngày càng tăng của khách hàng thì các thành phần kinh gia tăng sản xuất, do đó ta ̣o công ăn việc làm, ta ̣o ra những khác biê ̣t tích cực để tăng khả năng cạnh tranh.

Hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của các NHTM chi ̣u nhiều ảnh hưởng của nhiều yếu tố bao gồ m các yếu tố khách quan như từ môi trường kinh tế xã hô ̣i, môi trường hoa ̣t đô ̣ng của các ngân hàng, các yếu tố thuô ̣c về khách hàng.

Qua phân tích thực trạng hoạt động tín du ̣ng bán lẻ ta ̣i các NHTM trên địa bàn cho thấy các sản phẩm tín du ̣ng bán lẻ tương đối đa da ̣ng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Các NHTM cũng đã triển khai các chương trình cho vay khách hàng cá nhân của mình với các ưu đãi về thời gian vay, lãi suất vay, thủ tục hồ sơ,…thu hút khách hàng cá nhân trên địa bàn.

Nợ quá hạn ta ̣i các NHTM có xu hướng giảm do các NHTM đã nâng cao chất lượng thẩm định, nhâ ̣n diê ̣n khách hàng và luôn bám sát thực hiê ̣n các chủ trương chỉ đa ̣o của NHNN, phát triển hoa ̣t đô ̣ng tín dụng bán lẻ, đa dạng hóa sản phẩm và phân đoạn khách hàng nhằm ha ̣n chế rủi ro trong quá trình hoa ̣t đô ̣ng.

Bên cạnh đó, các NHTM cũng gă ̣p nhiều khó khăn trong quá trình ca ̣nh tranh diễn ra gay gắ t giữa các ngân hàng trên đi ̣a bàn. Sản phẩm hàm lươ ̣ng công nghệ thấp, cán bô ̣ đông, thu nhâ ̣p chủ yếu vẫn từ hoa ̣t đô ̣ng tín du ̣ng,… Nguyên nhân củ a khó khăn trên do trình đô ̣ phát triển nước ta còn thấp, thu nhập người dân thấp, hê ̣ thống luâ ̣t pháp trong ngân hàng chưa đồng bô ̣,…Vì vậy với các giải pháp đưa ra các ngân hàng thương ma ̣i cần áp du ̣ng đồng bô ̣, cù ng với những chiến lươ ̣c, kế hoa ̣ch cu ̣ thể của mình nâng cao năng lực ca ̣nh tranh chiếm lĩnh thi ̣ trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lê Văn Tề (2013), Tín dụng ngân hàng, NXB Lao động.

2. Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam (2013, 2014, 2015), Bảng tổng hợp kết

quả hoạt động kinh doanh khối ngân hàng, Thái Nguyên.

3. Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam (2001), Quyết định số 1627/2001/QĐ-

NHNN ngà y 31 tháng 12 năm 2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà

nước Viê ̣t Nam về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng

đối với khách hàng, Việt Nam.

4. Ngân hàng Nhà nước Viê ̣t Nam (2014), Quyế t định số 20/VBHN-

NHNN ngà y 22 tháng 5 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước

Việt Nam về viê ̣c ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối

vớ i khách hàng, Việt Nam.

5. Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thái Nguyên (2013, 2014, 2015), Bá o cáo tài chính, Thái Nguyên.

6. Ngân hàng TMCP Công thương chi nhánh Thái Nguyên (2013, 2014, 2015), Danh mục sản phẩm vay vốn, Thái Nguyên.

7. Ngân hàng TMCP Công thương (2013, 2014, 2015), Quy trình cấp tín

dụng, Hà Nô ̣i.

8. Ngân hàng TMCP Kỹ thương chi nhánh Thái Nguyên (2013, 2014, 2015), Báo cá o tài chính, Thái Nguyên.

9. Ngân hàng TMCP Kỹ thương chi nhánh Thái Nguyên (2013, 2014, 2015), Danh mục sản phẩm vay vốn cá nhân, Thái Nguyên.

10. Ngân hàng TMCP Kỹ thương chi nhánh Thái Nguyên (2013, 2014, 2015), Hướng dẫn quy trình thẩm đi ̣nh cho vay, Hà Nô ̣i.

11. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Thái Nguyên (2013, 2014, 2015), Bá o cáo tài chính, Thái Nguyên.

12. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Thái Nguyên (2013, 2014, 2015), Danh mục sản phẩm vay vốn cá nhân, Thái Nguyên.

13. Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (2013, 2014, 2015), Quy trình thẩm

đi ̣nh khách hàng vay vốn, Hà Nô ̣i.

14. Ngô Thú y Ngo ̣c (2015), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân

hàng Nông nghiệp Việt Nam - Chi nhánh Thái Nguyên, Luận văn thạc

sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế và quản tri ̣ kinh doanh.

15. Nguyễn Đăng Dờn (2012), Quản trị ngân hà ng thương mại hiê ̣n đại, NXB Phương Đông.

16. Nguyễn Minh Kiều (2011), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao đô ̣ng xã hô ̣i.

17. Phan Thị Thu Hà (2013), Ngân hà ng thương mại, NXB Đa ̣i ho ̣c kinh tế

quốc dân.

18. Quốc hội nước Cộng hò a xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam khóa XII kỳ ho ̣p thứ 7 (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày

16/06/2010, Việt Nam.

19. Vương Hồng Hà (2013), Phát triển dịch vụ bán lẻ tại Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

20. Nghiên cứu, Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam, tại websitehttp://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/ddnhnn/ nctd/nctd chitiet;jsessionid=3g5SW76BfKZDCpXBvzBqScbQZMzprznlm17Lq QxGBKr0KlvVzDPh!-1430376128!

21. Ngân hàng bán lẻ tiêu biểu trên thế giới và thực tế tại Việt Nam, tại websitehttps://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/15/06/ngan- hang-ban-le-tieu-bieu-tren-the-gioi-va-thuc-te-tai-viet-nam.html?p=1 22. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tại website

http://www.vnba.org.vn/?option=com_content&view=article&id=1636 &catid=43&Itemid=90.

23. Thị trường ngân hàng bán lẻ Việt – tiềm năng bỏ ngỏ, tại website http://bizlive.vn/ngan-hang/thi-truong-ngan-hang-ban-le-viet-tiem- nang-bo-ngo-1452677.html.

PHỤ LỤC Phụ lục 01:

PHIẾU ĐIỀU TRA KHÁCH HÀNG

Những thông tin này hoàn toàn được giữ bí mật, chỉ được sử dụng để nghiên cứu và nâng cao chất lượng hoạt động của Ngân hàng.Xin cảm ơn những ý kiến đóng góp của quý Khách hàng.

PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ tại các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh thái nguyên (Trang 103 - 107)