5. Kết cấu của luận văn
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp tiếp cận và khung phân tích
a) Phƣơng pháp tiếp cận
Tiếp cận hệ thống: nghĩa là khi tiếp cận một vấn đề cụ thể liên quan đến phát triển nguồn nhân lực phải xem xét, đặt nó trong một hệ thống mối quan hệ nhất định. Xem hệ thống trong mối quan hệ tổng thể của nó, sự phức tạp và hoạt động phát triển nguồn nhân lực thông qua sự mô phỏng một hệ thống và quan sát các hiệu ứng của các loại tƣơng tác giữa số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực trong BVĐK huyện Đoan Hùng.
Tiếp cận có sự tham gia của ngƣời lao động: chính là việc nghiên cứu các hoạt động của ngƣời lao động tham gia trong quá trình phát triển nguồn nhân lực; xem xét mong muốn và tác động của họ tới sự phát triển nhân lực trong BVĐK huyện Đoan Hùng.
b) Khung phân tích
Căn cứ vào nội dung phát triển nguồn nhân lực, các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực, đề tài đã xây dựng khung phân tích nhƣ sau.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
Yếu tố bên trong
Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại BVDK huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ Yếu tố bên ngoài - Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc - Tình hình tài chính bệnh viện - Cơ chế hoạt động, quản lý chung… - Liên kết, hợp tác Thực trạng nguồn nhân lực - Về số lƣợng, quy mô
- Về cơ cấu: theo tuổi, giới, trình độ chuyên môn
- Về chất lƣợng: trình độ học vấn, chuyên môn, tác phong ý thức kỷ luật…
-Môi trƣờng kinh tế -Chính sách, pháp luật liên quan - Quy hoạch nguồn nhân lực - Khoa học và công nghệ - Thông tin, tuyên truyền - Cạnh tranh - Năng lực của cơ sở đào tạo Thực trạng các hoạt động phát triển nguồn
nhân lực
- Thực trạng các cơ chế, chính sách, văn bản liên quan đến quản trị nhân lực.
- Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng - Công tác tuyển dụng, bố trí, sắp xếp cán bộ - Xây dựng giá trị văn hóa chung….
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BVĐK HUYỆN ĐOAN HÙNG TỈNH PHÚ THỌ
Sơ đồ 2.1: Khung phân tích nội dung phát triển nguồn nhân lực 2.2.2. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu
a) Phƣơng pháp thu thập thứ cấp
Đây là các số liệu từ các công trình nghiên cứu trƣớc đƣợc lựa chọn sử dụng vào mục đích phân tích, minh họa rõ nét cho vấn đề phát triển nguồn nhân lực. Nguồn tài liệu này bao gồm:
- Sách, báo, tạp chí, các văn kiện, nghị quyết, các chƣơng trình nghiên cứu đã đƣợc xuất bản, các kết quả nghiên cứu đã công bố của các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc, các tài liệu trên internet,... liên quan đến phát triển nguồn nhân lực nói chung và trong lĩnh vực y tế nói riêng.
- Tài liệu, số liệu đã đƣợc công bố về hoạt động phát triển nguồn nhân lực. Đây là những số liệu mang tính định lƣợng, đƣợc khai thác từ các nguồn thuộc: Bộ y tế, Cục thống kê, Sở Y tế tỉnh Phú Thọ, BVĐK huyện Đoan Hùng. … các số liệu đƣợc đƣa vào xử lý phân tích để từ đó rút ra những kết luận, đánh giá có căn cứ khoa học phục vụ nghiên cứu của luận văn.
b) Phƣơng pháp thu thập sơ cấp
- Thu thập bằng phiếu điều tra, khảo sát một số nhóm đối tƣợng sau: + Cán bộ nhân viên bệnh viện tại các phòng ban. Để đảm bảo độ tin cậy đề tài lựa chọn tổng số 50 /187 ngƣời, với tỷ lệ mẫu 26,74% về công tác phát triển nguồn nhân lực tại bệnh viện, tập trung vào 2 nhóm nhân lực: nhóm khối hành chính điều tra tỷ lệ mẫu 27,6% và nhóm khoa chuyên môn điều tra với tỷ lệ mẫu 26,58% (Bảng 2.1)
Bảng 2.1: Tỷ lệ mẫu điều tra cán bộ, công nhân viên
Khối đơn vị Số lƣợng (Ngƣời) Số lƣợng mẫu điều tra Tỷ lệ mẫu (%) 1. Khối hành chính 29 8 27,60
2. Khối khoa chuyên môn 158 42 26,58
Tổng số 187 50 26,74
- Thảo luận nhóm, tham vấn ý kiến.
+ Tiến hành thảo luận, tham vấn ý kiến của các nhà nghiên cứu, quản lý lâu năm về y tế tại tỉnh Phú Thọ, tổng số 10 ngƣời.
+ Thảo luận nhóm với đội ngũ cán bộ chuyên môn thuộc bệnh viện về ý kiến đánh giá đối với công tác cán bộ, chế độ chính sách, điều kiện làm việc…
+ Các thành phần thuộc bộ phận quản lý bệnh viện về những chính sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tại bệnh viện, tổng số 20 ngƣời.
+ Thảo luận nhóm với các bệnh nhân điều trị về nội dung liên quan đến công tác, chất lƣợng phục vụ, văn hóa giao tiếp, các lựa chọn cơ sở điều trị…
2.2.3. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu
+ Phƣơng pháp tổng hợp số liệu: Đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp phân tổ thống kê, đƣợc sử dụng chủ yếu để tổng hợp kết quả điều tra, phỏng vấn.
+ Phƣơng pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu là việc chuẩn hóa, chỉnh sửa số liệu thô cho phù hợp với việc phân tích.
Số liệu điều tra sau khi tổng hợp sẽ đƣợc kiểm tra để phát hiện những thiếu chính xác trong quá trình ghi chép, bổ sung những thông tin còn thiếu sót sau đó đƣợc xử lý bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu
Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực của bệnh viện trên cơ sở tổng hợp số liệu từ đó đánh giá, phân tích đúng thực trạng để đƣa ra giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực của bệnh viện. Các phƣơng pháp phân tích chủ yếu là:
- Phương pháp phân tích thống kê: luận văn sử dụng cả 2 phƣơng pháp là thống kê mô tả, thống kê so sánh. Các công cụ chủ yếu trong phƣơng pháp này là vận dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê nhƣ số tƣơng đối, số tuyệt đối, số bình quân gia quyền, lƣợng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn, tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, phƣơng pháp dãy số theo thời gian; các biểu đồ, sơ đồ, đồ thị mô tả... để phân tích các chỉ tiêu nhằm đáp ứng đƣợc mục đích nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực của Bệnh viện.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích tổng hợp, kết hợp kết quả của một vài nghiên cứu để giải quyết một chuỗi các giả thuyết liên quan. Đơn giản hơn, nó có thể coi là sự xác định phép đo chung của cỡ hiệu ứng, trong đó bình quân gia quyền có thể là kết quả của phân tích tổng hợp. Tính bình quân gia quyền có liên quan tới cỡ mẫu trong mỗi nghiên cứu cá nhân. Dù có những sự khác biệt giữa các nghiên cứu cá nhân, nhƣng mục tiêu của phân tích tổng hợp là ƣớc lƣợng chính xác hơn cỡ hiệu thực so với cỡ hiệu ứng kém chính xác hơn trong các nghiên cứu riêng lẻ. Phân tích tổng hợp là một thành tố quan trọng trong quy trình xem xét hệ thống, đánh giá có tính đại diện và độ phủ rộng cao.
- Phương pháp đánh giá cho điểm: áp dụng để tìm ra các thứ tự ƣu tiên các vấn đề liên quan đến thực trạng phát triển nguồn nhân lực của BVĐK huyện Đoan Hùng. Trên cơ sở đánh giá cho điểm của từng cá nhân, tổng hợp thành kết quả chung, từ đó phân tích, chỉ ra các ƣu tiên cần quan tâm.
Cụ thể trong nghiên cứu này, trên cơ sở thảo luận và xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực của BVĐK huyện Đoan Hùng (quy chế, quy định nội bộ; bầu không khí nội bộ; thu nhập; cơ hội phát triển; niêm tin vào tổ chức… Đề tài sẽ tiến hành lấy ý kiến của 50 cán bộ, nhân viên để họ từ đánh giá cho điểm % của từng yếu tố với mức từ 0-100%. Theo đó mức 0% là yếu tố tố không đƣợc đáp ứng và 100% là đáp ứng hoàn toàn.
Ngoài các phƣơng pháp trên, trong những chiều cạnh, nội dung cụ thể, tác giả sử dụng thêm các phƣơng pháp khác nhƣ: phân tích, so sánh hiệu quả kinh tế - xã hội; phƣơng pháp phân tích nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực và một số phƣơng pháp phân tích định tính, định lƣợng khác.
2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu
2.3.1. Các chỉ tiêu liên quan đến nguồn nhân lực
- Chỉ tiêu về quy mô, số lƣợng theo năm, thể hiện quy mô lớn, nhỏ, - Chỉ tiêu về cơ cấu theo: đơn vị hành chính (khoa, phòng chuyên môn); độ tuổi, giới tính… thể hiện tƣơng quan giữa các loại hình nguồn nhân lực, từ đó thất đƣợc mức độ hợp lý, hiệu quả…
- Chỉ tiêu về trình độ đào tạo, chuyên môn… thể hiện chất lƣợng nguồn nhân lực của bệnh viện
- Chỉ tiêu về đào tạo/đào tạo lại cho phù hợp với vị trí việc làm
- Chỉ tiêu về trình độ lý luận chính trị, quản lý nhà nƣớc (theo quy định ngạch bậc của nhà nƣớc)
- Chi tiêu về chi phí đào tạo hàng năm của bệnh viện: Thể hiện mức độ đầu tƣ cho công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực. Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ bệnh viện quan tâm đến công tác nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.
Chi phí đào tạo hàng năm Chi phí đào tạo bình quân =
Số ngƣời đƣợc đào tạo trong năm
2.3.2. Chỉ tiêu đánh giá các hoạt động phát triển nguồn nhân lực
a) Chỉ tiêu đánh giá công tác tuyển dụng nguồn nhân lực
- Số lƣợng nhân lực đƣợc tuyển dụng hàng năm
- Trình độ đào tạo, chuyên môn nhân lực đƣợc tuyển dụng - Cơ chế, quy trình tuyển dụng nhân lực...
b) Chỉ tiêu đánh giá công tác bố trí và sử dụng nguồn nhân lực
- Số lƣợng nhân lực và bố trí của Bệnh viện
- Mức độ hoàn thành công việc và sử dụng thời gian thực hiện công việc
c) Chỉ tiêu đánh giá công tác đào tạo, bồi dƣỡng phát triển nguồn nhân lực
- Số lƣợng nhân lực đƣợc đào tạo bồi dƣỡng hàng năm - Cơ cấu trình độ đƣợc đào tạo hàng năm
- Kinh phí đào tạo hàng năm;
- Chỉ tiêu tự đánh giá của nhân lực về các yếu tố ảnh hƣởng.
2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá của bệnh nhân và các khách hàng
- Chỉ tiêu phản ánh độ hài lòng về chất lƣợng dịch vụ của Bệnh viện - Chỉ tiêu phản ánh ý kiến đánh giá về chất lƣợng đội ngũ cán bộ trong quan hệ với bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân và các khách hàng khi giải quyết các vấn đề có liên quan…
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN ĐOAN HÙNG , TỈNH PHÚ THỌ
3.1. Khái quát thông tin về Bệnh viện đa khoa Huyện Đoan Hùng
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
BVĐK huyện Đoan Hùng đƣợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 01 năm 2006 trên cơ sở tách ra từ Trung tâm y tế huyện theo Quyết định số 2110/2005/QĐ-UBND ngày 08/08/2005 của UBND Tỉnh Phú Thọ. Là bệnh viện hạng III theo Quyết định 4212/QĐ-UBND ngày 02/12/2009 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc xếp hạng đơn vị sự nghiệp Y tế. Đến tháng 10 năm 2014 bệnh viện đƣợc nâng lên là bệnh viện hạng II tuyến huyện.
BVĐK huyện Đoan Hùng đƣợc đặt tại Khu hành chính đầu lô - thị trấn Đoan Hùng , huyện Đoan Hùng. Sau 10 năm hình thành và phát triển cho đến nay chất lƣợng đội ngũ thầy thuốc đƣợc không ngừng nâng cao cả về đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn, tay nghề. Các nguồn lực đƣợc huy động ngày càng lớn hơn từ đó góp phần không ngừng cải thiện điều kiện cơ sở vật chất, đầu tƣ bổ sung và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị hiện đại trong khám, chữa bệnh.
Hiện tại BVĐK huyện Đoan Hùng đã có quy mô khoảng 200 giƣờng bệnh với 185 cán bộ, y bác sỹ đảm nhận nhiệm vụ khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho trên 11 vạn dân của 28/28 xã, thị trấn trong huyện Đoan Hùng. Mặc dù trong bối cảnh các bệnh viện đều quá tải, lƣu lƣợng bệnh nhân có nhu cầu đến khám chữa bệnh ngày càng tăng, song Bệnh viện về cơ bản vẫn đảm bảo tốt việc tiếp đón, điều trị, chăm sóc bệnh nhân chu đáo, kịp thời, tạo dựng đƣợc niềm tin với nhân dân trong huyện. Với sự nỗ lực cố gắng, BVĐK huyện Đoan Hùng đã trở thành một địa chỉ cơ sở y tế có sức thu hút ngƣời bệnh và là một trong những bệnh viện tuyến huyện của tỉnh Phú Thọ
đƣợc xếp hạng cao (Hạng II trong danh mục xếp hạng đơn vị sự nghiệp Y tế tuyến huyện).
3.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức
3.1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ
BVĐK huyện Đoan Hùng là cơ sở khám bệnh, chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế tỉnh Phú Thọ có trách nhiệm khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân huyện Đoàn Hùng và một số huyện lân cận. Nhiệm vụ chủ yếu của BVĐK huyện Đoan Hùng đƣợc quy định theo Quyết định của Bộ trƣởng Bộ Y tế, cụ thể nhƣ sau:
- Cấp cứu, khám, chữa bệnh: BVĐK huyện Đoan Hùng là Bệnh viện hạng II, do vậy có nhiệm vụ:
+ Tiếp nhận tất cả các trƣờng hợp ngƣời bệnh từ ngoài vào hoặc từ các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú theo quy định;
+ Tổ chức khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định của Nhà nƣớc và quy định của UBND tỉnh Phú Thọ;
+ Có trách nhiệm giải quyết hầu hết các bệnh tật trong huyện Đoan Hùng và các địa bàn lân cận theo quy định của Sở Y tế tỉnh Phú Thọ.
+ Tổ chức khám giám định sức khỏe, khám giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa tỉnh, thành phố hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trƣng cầu.
+ Chuyển ngƣời bệnh lên tuyến trên khi BVĐK huyện Đoan Hùng không đủ khả năng giải quyết, xử lý.
- Thực hiện nhiệm vụ đào tạo cán bộ y tế:
+ Bệnh viện là cơ sở thực hành để đào tạo cán bộ y tế ở bậc đại học và trung học theo yêu cầu và phân công;
+ Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện và tuyến dƣới để nâng cao trình độ chuyên môn.
- Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học về y học:
+ Tổ chức nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các đề tài y học ở cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ hoặc cấp Cơ sở, chú trọng nghiên cứu về y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại và các phƣơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc.
+ Nghiên cứu triển khai dịch tễ học cộng đồng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu lựa chọn ƣu tiên thích hợp trong địa bàn huyện và các địa bàn lân cận trong phạm vi đƣợc giao;
+ Kết hợp với bệnh viện tuyến trên và các bệnh viện chuyên khoa đầu ngành để phát triển kỹ thuật của bệnh viện,.
- Thực hiện nhiệm vụ chỉ đạo tuyến dƣới (tuyến xã, phƣờng, thị trấn) về chuyên môn, kỹ thuật:
+ Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dƣới (tuyến xã, phƣờng, thị trấn) thực hiện việc phát triển kỹ thuật chuyên môn.
+ Kết hợp với bệnh viện tuyến dƣới thực hiện các chƣơng trình về chăm sóc sức khỏe ban đầu trong địa bàn tỉnh, thành phố và các ngành.
- Nhiệm vụ phòng bệnh: Phối hợp với các cơ sở y tế dự phòng thƣờng xuyên thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh, phòng dịch trên địa bàn huyện và các địa bàn khác đƣợc phân công.
- Hợp tác quốc tế: Hợp tác với các tổ chức hoặc cá nhân ở ngoài nƣớc theo quy định của Nhà nƣớc.
- Quản lý kinh tế y tế:
+ Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nƣớc cấp. Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nƣớc và của UBND tỉnh Phú Thọ, UBND huyện Đoan Hùng về thu, chi tài chính, từng bƣớc thực hiện hạch toán