Phƣơng pháp lƣợng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phƣớc (Trang 32)

5. Bố cục luận văn

1.7.3.Phƣơng pháp lƣợng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng

1.7.3.1. Lƣợng hóa rủi ro

Là xác định mức rủi ro trên cơ sở các chỉ tiêu định tính và định lƣợng, làm căn cứ để xác định giới hạn tín dụng tối đa cho một khách hàng. Đó là việc xây dựng mô hình thích hợp để lƣợng hóa mức độ rủi ro mang lại từ phía khách hàng , từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng, cũng nhƣ trích lập dự phòng rủi ro.

Sau đây là một số mô hình đƣợc áp dụng tƣơng đối phổ biến: a. Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s.

Rủi ro tín dụng thƣờng thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản vay. Việc xếp hạng này đƣợc thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng trong đó có mô hình xếp hạng của Moody’s, mô hình xếp hạng của Standard & Poor’s là những

dịch vụ tốt nhất. Đối với Moody’s hạng xếp cao nhất là Aaa, sau đó là hạng Aa, A, Baa, Ba, B.., đối với Standard & Poor’shạng xếp cao nhất là AAA, sau đó là hạng AA, A, BBB, BB, B..

Bảng 1.2. Mô hình xếp hạng của công ty Moody’s và Standard & Poor’s:

Nguồn tiêu chuẩn Xếp hạng Tình trạng

Moody’s

Aaa Chất lƣợng cao nhất rủi ro thấp nhất Aa Chất lƣợng cao

A Chất lƣợng trên trung bình Baa Chất lƣợng trung bình

Ba Chất lƣợng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lƣợng dƣới trung bình

Caa Chất lƣợng kém

Ca Mang tính đầu cơ có thể vỡ nợ C Chất lƣợng kém nhất triển vọng xấu

Standard & Poor’s

AAA Chất lƣợng cao nhất rủi ro thấp nhất AA Chất lƣợng cao

A Chất lƣợng trên trung bình BBB Chất lƣợng trung bình

BB Chất lƣợng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lƣợng dƣới trung bình

CCC Chất lƣợng kém

CC Mang tính đầu cơ có thể vỡ nợ C Chất lƣợng kém nhất triển vọng xấu

Những khách hàng đƣợc xếp hạng tín nhiệm ở bậc cao nhất Aaa, giảm dần qua Aa, A, Baa (theo tiêu chuẩn của Standard & Poor’s ) là trƣờng hợp lƣợng hóa rủi ro ở mức bằng không và tăng dần mức độ rủi ro đến Baa là có thể đƣợc chấp nhận trong cho vay, mà không sợ rủi ro hoặc rủi ro ở mức chấp nhận đƣợc.

Tƣơng tự nhƣ vậy, theo tiêu chuẩn của Moody’s , mực độ rủi ro tăng dần từ AAA đến mức cao nhất có thể chấp nhận đƣợc là BBB. Những trƣờng hợp còn lại rủi ro cao, không nên đầu tƣ cho vay.

b. Mô hình Điểm tín dụng Z (Z-credit scorning model)

Là mô hình do E.I Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn. Đại lƣợng Z dùng làm thƣớc đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với ngƣời đi vay và phụ thuộc vào những nhân tố sau:

Bằng kinh nghiệm thực tế trong việc thẩm định đánh giá xếp hạng tín nhiệm đối với doanh nghiệp E.I Altan đã đƣa ra thang điểm ( hàm số điểm Z) theo công thức sau:

Z = R1 + R2 + R3 + R4 + R5 Trong đó:

Vốn lƣu động ròng (vốn luân chuyển) R1 = Tổng tài sản Lãi ròng R2 = Tổng tài sản Lãi trƣớc thuế R3 = Tổng tài sản

Giá thị trƣờng của doanh nghiệp R4 =

Doanh thu R5 =

Tổng tài sản

Điểm số Z càng cao, xác suất vỡ nợ của ngƣời đi vay càng thấp và ngƣợc lại. - Nếu Z lớn hơn 2,675 điểm : doanh nghiệp xếp loại I, doanh nghiệp loại I có điểm tín nhiệm cao, rủi ro ở mức độ thấp nhất và sẽ đƣợc ngân hàng dễ dàng cho vay và có ƣu đãi trong hạn mức, trong lãi suất cho vay, trong tài sản đảm bảo.

- Nếu 1,8 điểm < Z < = 2.675 điểm : doanh nghiệp xếp loại II, rủi ro ở mức trung bình , ngân hàng sẽ cho vay nhƣng phải có tài sản đảm bảo , sau khi đã phân tích kỹ phƣơng án sản xuất kinh doanh và phƣơng án sử dụng vốn của khách hàng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Z < 1,8 điểm : doanh nghiệp xếp loại III, đấy là hạng xấu nhất, rủi ro ở mức cao nhất, có nguy cơ vỡ nợ cao nhất. Ngân hàng từ chối cho vay loại khách hàng này.

1.7.3.2. Đánh giá rủi ro tín dụng.

Rủi ro tín dụng có thể đƣợc đánh giá thông qua các chỉ tiêu sau: a. Nợ quá hạn và tỉ lệ nợ xấu :

a.1. Nợ quá hạn

Nợ quá hạn là toàn số hoặc một phần nợ gốc đã quá hạn trả không phân biệt lý do.

Theo Điều 10 Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN, khoản nợ quá hạn là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn. Nợ quá hạn là những khoản tín dụng không đƣợc hoàn trả đúng hạn theo các cấp độ sau:

- Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm:

(i) Nợ trong hạn và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốc và lãi đúng hạn;

(ii) Nợ quá hạn dƣới 10 ngày và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi còn lại đúng thời hạn;

(iii) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 1 theo quy định tại khoản 2 Điều này.

- Nhóm 2: Nợ cần chú ý, bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày;

(ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;

(iii) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

- Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn, bao gồm: (i) Nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;

(iii) Nợ đƣợc miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng;

(iv) Nợ thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây:

+ Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ chức, cá nhân thuộc đối tƣợng mà tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài không đƣợc cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

+ Nợ đƣợc bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng hoặc công ty con của tổ chức tín dụng hoặc tiền vay đƣợc sử dụng để góp vốn vào một tổ chức tín dụng khác trên cơ sở tổ chức tín dụng cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của chính tổ chức tín dụng nhận vốn góp;

+ Nợ không có bảo đảm hoặc đƣợc cấp với điều kiện ƣu đãi hoặc giá trị vƣợt quá 5% vốn tự có của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài khi cấp cho khách hàng thuộc đối tƣợng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

+ Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của tổ chức tín dụng hoặc doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát có giá trị vƣợt các tỷ lệ giới hạn theo quy định của pháp luật;

+ Nợ có giá trị vƣợt quá các giới hạn cấp tín dụng, trừ trƣờng hợp đƣợc phép vƣợt giới hạn, theo quy định của pháp luật;

+ Nợ vi phạm các quy định của pháp luật về cấp tín dụng, quản lý ngoại hối và các tỷ lệ bảo đảm an toàn đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài;

+ Nợ vi phạm các quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

(v) Nợ đang thu hồi theo kết luận thanh tra;

(vi) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

- Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm:

(i) Nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày;

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai;

(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(v) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng đã quá thời hạn thu hồi đến 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc;

(vi) Nợ đƣợc phân loại vào nhóm 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.

- Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn, bao gồm: (i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;

(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;

(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ cấu lại lần thứ hai;

(iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chƣa bị quá hạn hoặc đã quá hạn;

(v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kể từ ngày có quyết định thu hồi;

(vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận thanh tra nhƣng đã quá thời hạn thu hồi trên 60 ngày mà vẫn chƣa thu hồi đƣợc;

(vii) Nợ của khách hàng là tổ chức tín dụng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài bị phong tỏa vốn và tài sản;

* Chỉ số đƣợc sử dụng để đánh giá mức độ nợ quá hạn là tỉ lệ nợ quá hạn: Dƣ nợ quá hạn

Tỉ lệ nợ quá hạn = * 100% Tổng dƣ nợ

Trong đó tổng dƣ nợ gồm:

+ Các khoản vay ứng trƣớc chiết khấu, cho thuê tài chính + Các khoản chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá + Các khoản bao thanh toán

+ Các hình thức tín dụng khác

=> Tỷ lệ nợ quá hạn <5% đƣợc xem là bình thƣờng ;

Tỷ lệ nợ quá hạn từ 5% - 10% đƣợc xem là không bình thƣờng ; Tỷ lệ nợ quá hạn từ 10% - 15% đƣợc xem là cao ;

Tỷ lệ nợ quá hạn từ >15% đƣợc xem là quá cao, báo động đỏ, nguy cơ khủng hoảng rất lớn;

a.2. Nợ xấu và tỉ lệ nợ xấu

Nợ xấu là những khoản nợ quá hạn nhƣng ở cấp độ nghiêm trọng hơn , do đó gọi là nợ xấu. Nợ xấu có thể gây ảnh hƣởng nặng nề đến kết quả kinh doanh của ngân hàng. Do đó cần đƣợc theo dõi chặt chẽ, có biện pháp phòng ngừa ngăn chặn và xử lý phù hợp. Nợ xấu bao gồm:

- Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn - Nhóm 4 : Nợ nghi ngờ

- Nhóm 5 : Nợ có khả năng mất vốn

Tỉ lệ nợ xấu là tỉ lệ phần trăm giữa nợ xấu và tổng dƣ nợ ở thời điểm đánh giá. Tỉ lệ nợ xấu cho thấy mức độ nguy hiểm mà ngân hàng thƣơng mại phải đối mặt và phải có biện pháp giải quyết, nếu nhƣ ngân hàng không muốn gặp tình huống xấu.

Dƣ nợ xấu Tỉ lệ nợ xấu = * 100% Tổng dƣ nợ b. Hệ số rủi ro tín dụng Tổng dƣ nợ cho vay Hệ số rủi ro tín dụng = Tổng tài sản có

Hệ số này cho thấy, tỉ trọng khoản mục tín dụng trong tài sản có càng lớn thì lợi nhuận sẽ lớn, nhƣng đồng thời rủi ro tín dụng cũng rất cao. Thông thƣờng , tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng đƣợc chia thành 03 nhóm:

+ Nhóm dƣ nợ có chất lƣợng tốt: là những khoản cho vay có mức độ rủi ro thấp nhƣng có thể mang lại thu nhập không cao cho ngân hàng. Khoản tín dụng này chiếm tỉ trọng thấp trong tổng dƣ nợ,

+ Nhóm dƣ nợ có chất lƣợng trung bình: là những khoản cho vay có mức độ rủi ro có thể chấp nhận đƣợc và thu nhập mang lại cho ngân hàng là vừa phải. Đây là khoản tín dụng chiếm áp đảo trong tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng.

+ Nhóm dƣ nợ có chất lƣợng xấu : là những khoản cho vay có mức độ rủi ro cao nhƣng mang lại thu nhập cao cho ngân hàng. Tỉ trọng dƣ nợ nhóm này chiếm thấp trong tổng dƣ nợ.

c. Dƣ nợ trên huy động vốn :

Chỉ tiêu này phản ánh có bao nhiêu đồng vốn huy động đƣợc dùng để cho vay đối với nền kinh tế. Chỉ tiêu này còn cho biết khả năng huy động vốn của ngân hàng, chỉ số này càng lớn thể hiện ngân hàng huy động vốn chƣa tốt.

Dƣ nợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dƣ nợ trên vốn huy động = x 100%

d. Hệ số thu nợ

Hệ số thu nợ cao cho thấy công tác thu nợ đang tiến triển tốt, rủi ro tín dụng thấp . Chỉ tiêu này còn biểu hiện khả năng thu hồi nợ của ngân hàng từ việc cho khách hàng vay.

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ = x 100% Doanh số cho vay

e. Chỉ số quay vòng vốn tín dụng

Vòng quay vốn tín dụng dùng để đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, nó cho thấy thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm. Nếu vòng quay vốn tín dụng lớn tức là việc đƣa vốn vào sản xuất kinh doanh của ngân hàng đạt hiệu qủa cao.

Doanh số thu nợ

Vòng quay vốn tín dụng = x 100% Dƣ nợ bình quân

1.7.4. Phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng

1.7.4.1. Xây dựng chính sách quản trị rủi ro tín dụng

Chính sách rủi ro tín dụng là hệ thống các quan điểm, chủ trƣơng và biện pháp của một ngân hàng thƣơng mại để nhận diện và quản lý rủi ro tín dụng một cách hiệu quả nhằm giảm thiệt hại và nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.

Chính sách rủi ro tín dụng là cơ chế và chính sách cụ thể để giám sát và quản lý rủi ro tín dụng một cách có hệ thống và có hiệu quả.

1.7.4.2. Thực hiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng

1.7.4.2.1. Phân định rõ cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng với cơ cấu giám sát, quản lý rủi ro tín dụng trong một ngân hàng thƣơng mại. quản lý rủi ro tín dụng trong một ngân hàng thƣơng mại.

- Đối với cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng cần:

Quy định rõ tách bạch nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân đối với từng vấn đề sau:

+ Phê duyệt tín dụng

+ Theo dõi, quản lý thu hồi nợ

- Đối với cơ cấu giám sát và quản lý rủi ro tín dụng

Hội đồng quản trị ngân hàng thực hiện giám sát và quản trị rủi ro tín dụng thông qua Hội đồng quản lý rủi ro. Hội đồng quản lý rủi ro là cơ cấu trực thuộc Hội đồng quản trị và độc lập hoàn toàn với ban điều hành.

Hội đồng quản lý rủi ro có trách nhiệm lớn trong việc rà soát và phê duyệt khuôn khổ quản lý rủi ro tín dụng gồm:

+ Chính sách đảm bảo an toàn . + Các hạn mức rủi ro

+ Biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.

Ban điều hành thực hiện giám sát và quản trị rủi ro tín dụng thông qua Ban Quản lý rủi ro tín dụng. Ban Quản lý rủi ro tín dụng là cơ cấu trực thuộc Ban điều hành và độc lập hoàn toàn với các đơn vị hoạt động kinh doanh khác trong ngân hàng. Ban Quản lý rủi ro tín dụng có nhiệm vụ:

+ Nhận diện và phát hiện rủi ro + Đánh giá và đo lƣờng rủi ro

+ Đề ra các biện pháp phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro.

1.7.4.2.2. Xây dựng và hoàn chỉnh hệ thống văn bản cho hoạt động tín dụng.

- Xây dựng quy chế cho vay phù hợp với quy định của ngân hàng nhà nƣớc. - Xây dựng hoàn thiện quy trình cho vay.

- Tổ chức nghiên cứu, tập huấn , áp dụng thống nhất trong toàn hệ thống đối với các quy định quy trình liên quan đến tín dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.7.4.2.3. Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý.

- Cơ chế phân cấp ủy quyền trong phê duyệt tín dụng. - Xây dựng các giới hạn trong hoạt động tín dụng

- Cụ thể hóa các trƣờng hợp không đƣợc cho vay, hạn chế cho vay theo quy định của luật các tổ chức tín dụng, quy chế cho vay của Ngân hàng nhà nƣớc.

- Xây dựng chính sách khách hàng. - Quy định về tài sản đảm bảo tiền vay.

- Đa dạng sản phẩm tín dụng , phát triển sản phẩm tín dụng mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phƣớc (Trang 32)