5. Bố cục luận văn
1.5. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
1.5.1. Nhóm nguyên nhân khách quan :
Nhóm nguyên nhân này gây tác động và ảnh hƣởng trên diện rộng , gồm: - Do sự biến động của môi trƣơng kinh tế .
- Những bất cập trong cơ chế, chính sách của nhà nƣớc.
- Hành lang pháp lý cho hoạt động ngân hàng chƣa hoàn thiện. - Những nguyên nhân bất khả kháng: thiên tai dịch họa.
1.5.2. Nhóm nguyên nhân thuộc về ngƣời đi vay:
- Tình hình sản xuất kinh doanh thiếu ổn định vững chắc. - Tình hình tài chính không tốt.
- Công tác quản lý kinh doanh hạn chế.
- Thái độ thiếu thiện chí và bất hợp tác của ngƣời đi vay. - Hiện tƣợng cố ý, lừa đảo.
- Ngƣời đi vay sử dụng vốn sai mục đích,
1.5.3. Nhóm nguyên nhân thuộc về phía ngân hàng.
- Chính sách tín dụng chƣa hợp lý.
- Chƣa nêu cao tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động tín dụng. - Chƣa xác định đúng quy mô và tốc độ tăng trƣởng của tín dụng.
- Chƣa có chính sách khách hàng phù hợp. - Chƣa linh hoạt trong lãi suất và ƣu đãi lãi suất.
- Chƣa đơn giản hóa quy trình thủ tục cấp tín dụng. - Chƣa có chiến lƣợc cạnh tranh và marketing hợp lý.
- Cứng nhắc trong việc xác định và kiểm soát hạn mức tín dụng. - Quy trình cho vay còn nhiều kẻ hở bị khách hàng lợi dụng. - Trình dộ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ tín dụng còn hạn chế . - Đạo đức kinh doanh chƣa tốt.
1.6. Tác động của rủi ro tín dụng 1.6.1. Đối với ngân hàng: 1.6.1. Đối với ngân hàng:
Khi rủi ro tín dụng xảy ra, ngân hàng không những không thu hồi đƣợc vốn cho vay, lãi cho vay mà còn phải trả vốn và lãi vay cho các khoản huy động đến hạn. Điều này, làm cho ngân hàng mất cân đối trong thu chi, vòng quay vốn bị giảm, chí phí tăng so với kế hoạch, hiệu quả kinh doanh giảm sút.
Nếu các khoản vay bị mất khả năng thu hồi, thì ngân hàng phải sử dụng các nguồn vốn hiện có để trả cho ngƣời gửi tiền. Đến một chừng mực nào đó, ngân hàng không còn đủ vốn để trả cho ngƣời gửi tiền thì ngân hàng rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, có thể dẫn đến nguy cơ gặp rủi ro thanh khoản. Và kết quả là thu hẹp quy mô kinh doanh, năng lực tài chính giảm sút, uy tín, sức cạnh tranh giảm, có thể dẫn đến thua lỗ và phá sản, nếu nhƣ không có biện pháp xử lý, khắc phục kịp thời.
1.6.2. Đối với nền kinh tế
Ngân hàng thƣơng mại đƣợc cho là một tổ chức tài chính trung gian chuyên nhận tiền gửi của công chúng, huy động tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho khách hàng vay vốn. Do đó, khi rủi ro tín dụng xảy ra thì không những ngân hàng chịu thiệt hại mà quyền lợi của ngƣời gửi tiền cũng bị ảnh hƣởng.
Khi một ngân hàng gặp rủi ro tín dụng lớn, có thể sẽ gây tâm lý hoang mang cho ngƣời gửi tiền và hiện tƣợng đồng loạt rút tiền gửi gây mất tính thanh khoản cho ngân hàng bị rủi ro tín dụng và tại các ngân hàng khác. Khủng hoảng thanh khoản xảy ra và ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống ngân hàng. Tác động làm cho nền kinh tế suy giảm, lạm phát gia tăng, sức mua giảm, thất nghiệp tăng lên ..mất ổn định xã hội.
Chính vì vậy, đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng và chính phủ phải hết sức thận trọng và có những biện pháp thích hợp để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
1.7. Quản trị rủi ro tín dụng 1.7.1. Khái niệm 1.7.1. Khái niệm
Quản trị rủi ro tín dụng là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hƣởng bất lợi của rủi ro tín dụng. Quản trị rủi ro tín dụng bao gồm các bƣớc:
- Nhận dạng rủi ro: Là quá trình xác định liên tục và có hệ thống. Nhận dạng rủi ro bao gồm các công việc theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trƣờng và toàn bộ hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê đƣợc tất cả các rủi ro, không chỉ những rủi ro đã và đang xảy ra, mà còn dự báo đƣợc những dạng rủi ro mới có thể xuất hiện đối với ngân hàng.
- Phân tích rủi ro: Là việc xác định đƣợc những nguyên nhân gây ra rủi ro. Phân tích rủi ro là nhằm tìm ra biện pháp hữu hiệu để phòng ngừa rủi ro. Trên cơ sở tìm ra các nguyên nhân, tác động đến các nguyên nhân thay đổi chúng. Từ đó sẽ phòng ngừa rủi ro.
- Đo lƣờng rủi ro: Tần suất xuất hiện của rủi ro và biên độ của rủi ro - mức độ nghiêm trọng của tổn thất. Trong đó tiêu chí thứ hai đóng vai trò quyết định.
- Kiểm soát – Phòng ngừa rủi ro: Có các biện pháp kiểm soát rủi ro nhƣ các biện pháp né tránh rủi ro, ngăn ngừa tổn thất, giảm thiểu tổn thất, chuyển giao rủi ro, đa dạng rủi ro, quản trị thông tin…
- Tài trợ rủi ro: Khi rủi ro đã xảy ra, trƣớc hết cần theo dõi, xác định chính xác những tổn thất về tài sản, về nguồn nhân lực, về giá trị pháp lý. Sau đó cần có những biện pháp tài trợ rủi ro thích hợp. Các biện pháp này đƣợc chia làm hai nhóm: Tự khắc phục rủi ro và chuyển giao rủi ro.
1.7.2. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng
1.7.2.1. Nguyên tắc chung về quản lý rủi ro tín dụng
- Chấp nhận rủi ro tín dụng một cách chủ động và có ý thức: do rủi ro tín dụng tồn tại khách quan trong quá trình hoạt động kinh doanh tín dụng, nên phải chấp nhận một cách chủ động để có các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
- Phân tách độc lập bộ phận phát sinh rủi ro tín dụng và bộ phận giám sát, kiểm tra rủi ro tín dụng: để đảm bảo sự khách quan giữa cấp tín dụng và kiểm soát rủi ro.
- Công khai: mọi nhân viên ngân hàng đều phải biết về rủi ro tín dụng và khuyến khích phát hiện rủi ro tín dụng.
- Chủ động thực hiện quản trị rủi ro tín dụng trƣớc khi rủi ro tín dụng xảy ra: đây là nguyên tắc chủ động phòng ngừa và hạn chế rủi ro, vì việc chấp nhận rủi ro tín dụng là chủ động và có ý thức với mục đích nhằm giảm thiểu hoá các rủi ro tín dụng.
1.7.2.2. Nguyên tắc của Basel về quản lý rủi ro tín dụng
Ủy ban Basel đã ban hành 17 nguyên tắc về quản lý nợ xấu mà thực chất là đƣa ra các nguyên tắc trong quản trị rủi ro tín dụng, đảm bảo tính hiệu quả và an toàn trong hoạt động cấp tín dụng. Các nguyên tắc này tập trung vào các nội dung cơ bản sau đây:
- Xây dựng môi trƣờng tín dụng thích hợp (3 nguyên tắc): trong nội dung này, Ủy ban Basel yêu cầu Hội đồng quản trị phải thực hiện phê duyệt định kỳ chính sách rủi ro tín dụng, xem xét rủi ro tín dụng và xây dựng một chiến lƣợc xuyên suốt trong hoạt động của ngân hàng (tỷ lệ nợ xấu, mức độ chấp nhận rủi ro…). Trên cơ sở này, Ban Tổng giám đốc có trách nhiệm thực thi các định hƣớng này và phát triển các chính sách, thủ tục nhằm phát hiện, đo lƣờng, theo dõi và kiểm soát nợ xấu trong mọi hoạt động, ở cấp độ của từng khoản tín dụng và cả danh mục đầu tƣ. Các ngân hàng cần xác định và quản lý rủi ro tín dụng trong mọi sản phẩm và hoạt động của mình, đặc biệt là các sản phẩm mới phải có sự phê duyệt của Hội đồng quản trị hoặc Ủy ban của Hội đồng quản trị.
- Thực hiện cấp tín dụng lành mạnh (4 nguyên tắc): (1) các ngân hàng cần xác định rõ ràng các tiêu chí cấp tín dụng lành mạnh (thị trƣờng mục tiêu, đối tƣợng khách hàng, điều khoản và điều kiện cấp tín dụng…). (2) Ngân hàng cần xây dựng các hạn mức tín dụng cho từng loại khách hàng vay vốn và nhóm khách hàng vay vốn để tạo ra các loại hình rủi ro tín dụng khác nhau nhƣng có thể so sánh và theo dõi đƣợc trên cơ sở xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng trong các lĩnh vực,
ngành nghề khác nhau. (3) Ngân hàng phải có quy trình rõ ràng trong phê duyệt tín dụng, các sửa đổi tín dụng với sự tham gia của các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng nhƣ trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia, đồng thời cần phát triển đội ngũ nhân viên quản lý rủi ro tín dụng có kinh nghiệm, có kiến thức nhằm đƣa ra các nhận định thận trọng trong việc đánh giá, phê duyệt và quản lý rủi ro tín dụng. (4) Việc cấp tín dụng cần đƣợc thực hiện trên cơ sở giao dịch công bằng giữa các bên, đặc biệt cần có sự cẩn trọng và đánh giá hợp lý đối với các khoản tín dụng cấp cho các khách hàng có quan hệ.
- Duy trì một quá trình quản lý, đo lƣờng và theo dõi tín dụng phù hợp
(10 nguyên tắc): Các ngân hàng cần có hệ thống quản lý một cách cập nhật đối với các danh mục đầu tƣ có rủi ro tín dụng, bao gồm cập nhật hồ sơ tín dụng, thu thập thông tin tài chính hiện hành, dự thảo các văn bản nhƣ hợp đồng vay… theo quy mô và mức độ phức tạp của ngân hàng. Đồng thời hệ thống này phải có khả năng nắm bắt và kiểm soát tình hình tài chính, sự tuân thủ các giao kèo của khách hàng … để phát hiện kịp thời những khoản vay có vấn đề. Ngân hàng cần có hệ thống khắc phục sớm đối với các khoản tín dụng xấu, quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. Các chính sách rủi ro tín dụng của ngân hàng cần chỉ rõ cách thức quản lý các khoản tín dụng có vấn đề. Trách nhiệm đối với các khoản tín dụng này có thể đƣợc giao cho bộ phận tiếp thị hay bộ phận xử lý nợ hoặc kết hợp cả hai bộ phận này, tùy theo quy mô và bản chất của mỗi khoản tín dụng. Ủy ban Basel cũng khuyến khích các ngân hàng phát triển và xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong quản lý rủi ro tín dụng, giúp phân biệt các mức độ rủi ro tín dụng trong các tài sản có tiềm năng rủi ro của ngân hàng.
Nhƣ vậy trong xây dựng mô hình quản lý rủi ro tín dụng, nguyên tắc Basel có một số điểm cơ bản:
- Phân tách bộ máy cấp tín dụng theo các bộ phận tiếp thị, bộ phận phân tích tín dụng và bộ phận phê duyệt tín dụng cũng nhƣ trách nhiệm rạch ròi của các bộ phận tham gia.
- Xây dựng một hệ thống quản lý và cập nhật thông tin hiệu quả để duy trì một quá trình đo lƣờng, theo dõi tín dụng thích hợp, đáp ứng yêu cầu thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng.
(nguồn Joel Bessis, Quản trị rủi ro trong ngân hàng)
1.7.2.3. Sự cần thiết của công tác quản trị rủi ro tín dụng
Để hạn chế những rủi ro, phải làm tốt từ khâu phòng ngừa cho đến khâu giải quyết hậu quả do rủi ro gây ra, cụ thể nhƣ: Dự báo, phát hiện rủi ro tiềm ẩn, phát hiện những biến cố không có lợi, ngăn chặn các tình huống không có lợi đã và đang xảy ra và có thể lan ra phạm vi rộng.
Giải quyết hậu quả rủi ro để hạn chế các thiệt hại đối với tài sản và thu nhập của ngân hàng. Đây là quá trình logic chặt chẽ. Do đó, cần có quản trị để đảm bảo tính thống nhất.
Phòng chống rủi ro đƣợc thực hiện bởi các nhân viên, cán bộ lãnh đạo ngân hàng. Trong ngân hàng, nhân viên có suy nghĩ và hành động khác, có thể trái ngƣợc hoặc cản trở nhau. Vì vậy, cần phải có quản trị để mọi ngƣời hành động một cách thống nhất.
Quản trị đề ra những mục tiêu cụ thể giúp ngân hàng đi đúng hƣớng. Phải có kế hoạch hành động cụ thể và hiệu quả phù hợp với mục tiêu đề ra.
1.7.3. Phƣơng pháp lƣợng hóa và đánh giá rủi ro tín dụng 1.7.3.1. Lƣợng hóa rủi ro 1.7.3.1. Lƣợng hóa rủi ro
Là xác định mức rủi ro trên cơ sở các chỉ tiêu định tính và định lƣợng, làm căn cứ để xác định giới hạn tín dụng tối đa cho một khách hàng. Đó là việc xây dựng mô hình thích hợp để lƣợng hóa mức độ rủi ro mang lại từ phía khách hàng , từ đó xác định phần bù rủi ro và giới hạn tín dụng an toàn tối đa đối với một khách hàng, cũng nhƣ trích lập dự phòng rủi ro.
Sau đây là một số mô hình đƣợc áp dụng tƣơng đối phổ biến: a. Mô hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s.
Rủi ro tín dụng thƣờng thể hiện bằng việc xếp hạng trái phiếu và khoản vay. Việc xếp hạng này đƣợc thực hiện bởi một số dịch vụ xếp hạng trong đó có mô hình xếp hạng của Moody’s, mô hình xếp hạng của Standard & Poor’s là những
dịch vụ tốt nhất. Đối với Moody’s hạng xếp cao nhất là Aaa, sau đó là hạng Aa, A, Baa, Ba, B.., đối với Standard & Poor’shạng xếp cao nhất là AAA, sau đó là hạng AA, A, BBB, BB, B..
Bảng 1.2. Mô hình xếp hạng của công ty Moody’s và Standard & Poor’s:
Nguồn tiêu chuẩn Xếp hạng Tình trạng
Moody’s
Aaa Chất lƣợng cao nhất rủi ro thấp nhất Aa Chất lƣợng cao
A Chất lƣợng trên trung bình Baa Chất lƣợng trung bình
Ba Chất lƣợng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lƣợng dƣới trung bình
Caa Chất lƣợng kém
Ca Mang tính đầu cơ có thể vỡ nợ C Chất lƣợng kém nhất triển vọng xấu
Standard & Poor’s
AAA Chất lƣợng cao nhất rủi ro thấp nhất AA Chất lƣợng cao
A Chất lƣợng trên trung bình BBB Chất lƣợng trung bình
BB Chất lƣợng trung bình mang yếu tố đầu cơ B Chất lƣợng dƣới trung bình
CCC Chất lƣợng kém
CC Mang tính đầu cơ có thể vỡ nợ C Chất lƣợng kém nhất triển vọng xấu
Những khách hàng đƣợc xếp hạng tín nhiệm ở bậc cao nhất Aaa, giảm dần qua Aa, A, Baa (theo tiêu chuẩn của Standard & Poor’s ) là trƣờng hợp lƣợng hóa rủi ro ở mức bằng không và tăng dần mức độ rủi ro đến Baa là có thể đƣợc chấp nhận trong cho vay, mà không sợ rủi ro hoặc rủi ro ở mức chấp nhận đƣợc.
Tƣơng tự nhƣ vậy, theo tiêu chuẩn của Moody’s , mực độ rủi ro tăng dần từ AAA đến mức cao nhất có thể chấp nhận đƣợc là BBB. Những trƣờng hợp còn lại rủi ro cao, không nên đầu tƣ cho vay.
b. Mô hình Điểm tín dụng Z (Z-credit scorning model)
Là mô hình do E.I Altman dùng để cho điểm tín dụng đối với các doanh nghiệp vay vốn. Đại lƣợng Z dùng làm thƣớc đo tổng hợp để phân loại rủi ro tín dụng đối với ngƣời đi vay và phụ thuộc vào những nhân tố sau:
Bằng kinh nghiệm thực tế trong việc thẩm định đánh giá xếp hạng tín nhiệm đối với doanh nghiệp E.I Altan đã đƣa ra thang điểm ( hàm số điểm Z) theo công thức sau:
Z = R1 + R2 + R3 + R4 + R5 Trong đó:
Vốn lƣu động ròng (vốn luân chuyển) R1 = Tổng tài sản Lãi ròng R2 = Tổng tài sản Lãi trƣớc thuế R3 = Tổng tài sản
Giá thị trƣờng của doanh nghiệp R4 =
Doanh thu R5 =
Tổng tài sản
Điểm số Z càng cao, xác suất vỡ nợ của ngƣời đi vay càng thấp và ngƣợc lại. - Nếu Z lớn hơn 2,675 điểm : doanh nghiệp xếp loại I, doanh nghiệp loại I có điểm tín nhiệm cao, rủi ro ở mức độ thấp nhất và sẽ đƣợc ngân hàng dễ dàng cho