5. Bố cục luận văn
1.8.4. Quản lý rủi ro tín dụng bằng biện pháp kiểm tra giám sát
Kiểm tra giám sát là hoạt động thƣờng xuyên đƣợc thực hiện trƣớc, trong khi và sau khi cho vay của các ngân hàng.
- Hồng Kông: sử dụng mô hình CAMEL (captital – vốn, Assets – tài sản, management-quản lý, Earnings – thu nhập, Liquidity-tính thanh khoản) để đánh giá.
- Hàn quốc: sử dụng mô hình CAMELS (captital – vốn, Assets – tài sản, management-quản lý, Earnings – thu nhập, Liquidity-tính thanh khoản, tress testing- thử áp lực) để đánh giá.
- Singapor: kiểm tra trong quá trình phát vay và sau khi cho vay. Giám sát hệ số đủ vốn dự báo. Có hệ thống báo cáo định kỳ.
- Columbia: kiểm tra trong quá trình phát vay, kiểm tra bởi Ủy ban giám sát ngân hàng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong Chƣơng 1 tác giả đã làm rõ:
Lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng ngân hàng: Khái quát về ngân hàng thƣơng mại cùng với các hoạt động chủ yếu của nó, rủi ro tín dụng ngân hàng, ảnh hƣởng của rủi ro tín dụng đến hệ thống ngân hàng và nền kinh tế; Khái niệm về khách hàng vay vốn là doanh nghiệp tại Việt Nam; Quản trị rủi ro tín dụng và mô hình quản trị rủi ro tín dụng theo ủy ban Basel; giới thiệu sơ lƣợc về kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại một số nƣớc, lãnh thổ trên thế giới nhƣ Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông, Columbia để làm cơ sở lý luận cho phân tích đánh giá thực trạng hoạt động cấp tín dụng đối với nhóm khách hàng là doanh nghiệp và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Bình Phƣớc.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TỈNH BÌNH PHƢỚC