Phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với nhóm liên quan.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phƣớc (Trang 70)

5. Bố cục luận văn

2.3.2.3.4. Phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với nhóm liên quan.

Trong thẩm quyền phán quyết của Chi nhánh đƣợc quyền quyết định phê duyệt mà không cần phải trình Hội sở chính đối với các trƣờng hợp tổng giới hạn cấp tín dụng đối với nhóm khách hàng có liên quan và/hoặc số lƣợng khách hàng liên quan trong nhóm nhƣ sau:

+ Nhóm Công ty, cá nhân liên quan đến một Công ty:

Quyết định duyệt tổng giới hạn cấp tín dụng đối với toàn bộ nhóm khách hàng có liên quan tại Chi nhánh với giới hạn nhƣ sau:

* Tổng giới hạn cấp tín dụng không vƣợt quá (≤) 3 lần mức thẩm quyền phán quyết tƣơng ứng của Chi nhánh đối với 1 khách hàng trong nhóm khách hàng đó đƣợc xếp nhóm cao nhất theo quy định đối với nhóm khách hàng có liên quan có các Công ty xếp loại A trở lên.

* Tổng giới hạn cấp tín dụng không vƣợt quá (≤) 2 lần mức thẩm quyền phán quyết tƣơng ứng của Chi nhánh đối với 1 khách hàng trong nhóm khách hàng đó đƣợc xếp nhóm cao nhất theo quy định với nhóm khách hàng có liên quan có từ một khách hàng xếp loại BBB trở xuống, khách hàng có quan hệ tín dụng tại chi nhánh < 1 năm) hoặc khách hàng không có xếp loại.

* Số lƣợng khách hàng liên quan trong nhóm: không vƣợt quá 4 khách hàng. + Nhóm Công ty, cá nhân liên quan đến một cá nhân:

* Quyết định duyệt tổng giới hạn cấp tín dụng đối với toàn bộ nhóm khách hàng có liên quan tại Chi nhánh với giới hạn không vƣợt quá 1,5 lần mức thẩm quyền phán quyết tƣơng ứng của Chi nhánh đối với 1 khách hàng trong nhóm khách hàng đó đƣợc xếp nhóm cao nhất theo quy định.

2.3.3.1. Lƣu đồ quy trình phê duyệt tín dụng :

Hình 2.1. Lƣu đồ quy trình phê duyệt tín dụng

Bƣớc KHÁCH HÀNG P.KHDN PGĐ QHKH P.QLRR PGĐ QLRR GIÁM ĐỐC HĐTD CƠ SỞ HỘI SỞ CHÍNH 1 2 3 Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ Nhu cầu Bổ sung hồ sơ Xét duyệt Rà soát, thẩm định đánh giá rủi ro Xét duyệt Xét duyệt Xét duyệt Ban QLRRTD Từ chối cấp tín dụng Vƣợt thẩm quyền Thẩm định, lập

Báo cáo đề xuất tín dụng Vƣợt thẩm quyền Thiếu Đủ Đồng ý Không đồng ý cấp tín dụng Trao đổi

2.3.3.2. Tiếp thị khách hàng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng và phê duyệt đề xuất tín dụng tín dụng

a. Cán bộ QHKH là đầu mối tiếp thị; Tiếp nhận nhu cầu sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của Agribank từ khách hàng. Trên cơ sở nhu cầu của Khách hàng, Cán bộ QHKH hƣớng dẫn khách hàng lập Hồ sơ tín dụng

b. Đánh giá, phân tích và lập Báo cáo đề xuất tín dụng:

Căn cứ Hồ sơ tín dụng của Khách hàng, Cán bộ QHKH thực hiện nghiên cứu, đánh giá, phân tích theo những nội dung sau:

b.1. Đánh giá chung về khách hàng. b.2. Về tình hình tài chính của khách hàng.

b.3. Chấm điểm tín dụng khách hàng để áp dụng chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp. Ngoài ra, Chi nhánh tham khảo thêm thông tin từ Trung tâm thông tin tín dụng để đánh giá khách hàng.

b.4. Phân tích, đánh giá về Phƣơng án sản xuất, kinh doanh; Dự án đầu tƣ; Khả năng vay trả của khách hàng để xác định hình thức cấp tín dụng phù hợp.

b.5. Đánh giá về tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đả của Agribank.

b.6. Đánh giá toàn diện rủi ro và các biện pháp phòng ngừa, bao gồm: Rủi ro khách quan ; Rủi ro xuất phát từ chủ quan của khách hàng ; Rủi ro xuất phát từ Agribank ;

Các biện pháp phòng ngừa rủi ro của khách hàng. Các biện pháp phòng ngừa rủi ro của ngân hàng. b.7. Lập báo cáo đề xuất tín dụng:

Cán bộ QHKH sau khi đánh giá, phân tích Hồ sơ tín dụng của khách hàng lập Báo cáo đề xuất tín dụng:

Báo cáo đề xuất tín dụng kèm theo hồ sơ tín dụng trình Lãnh đạo Phòng QHKH/Lãnh đạo Phòng tài trợ dự án.

2.3.3.3. Phê duyệt Báo cáo đề xuất tín dụng:

a. Lãnh đạo Phòng QHKH/Lãnh đạo Phòng tài trợ dự án thực hiện kiểm tra lại các nội dung trong Báo cáo đề xuất tín dụng, ghi ý kiến vào Báo cáo đề xuất, ký kiểm soát và trình PGĐ QHKH.

b. Báo cáo đề xuất tín dụng với đầy đủ chữ ký của Cán bộ QHKH và Lãnh đạo Phòng QHKH/Lãnh đạo Phòng tài trợ dự án cùng toàn bộ hồ sơ tín dụng của khách hàng đƣợc trình PGĐ QHKH xem xét phê duyệt:

- Trƣờng hợp cấp tín dụng không phải qua thẩm định rủi ro: Khi Báo cáo đề xuất tín dụng đƣợc PGĐ QHKH/cấp có thẩm quyền phê duyệt sẽ đƣợc chuyển lại cho Bộ phận QHKH để xử lý tiếp các bƣớc sau khi phê duyệt của Quy định này.

c. Thẩm định rủi ro

Phòng QLRR tiếp nhận Báo cáo đề xuất tín dụng và Hồ sơ tín dụng từ Phòng QHKH.

Cán bộ QLRR thực hiện thẩm định rủi ro các đề xuất cấp tín dụng và lập Báo cáo thẩm định rủi ro) kèm theo hồ sơ tín dụng trình Lãnh đạo Phòng QLRR.

Lãnh đạo phòng QLRR thực hiện kiểm tra, rà soát lại nội dung của Báo cáo thẩm định rủi ro, ghi ý kiến và ký kiểm soát để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt rủi ro.

2.3.3.4. Phê duyệt cấp tín dụng

a. Các trƣờng hợp cấp tín dụng không phải qua thẩm định rủi ro:

- Khoản tín dụng đƣợc coi là phê duyệt cấp tín dụng khi PGĐ QHKH/cấp có thẩm quyền ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng trên Báo cáo đề xuất tín dụng.

b. Các trƣờng hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro:

- Đối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Giám đốc/PGĐ QLRR tín dụng: Khoản tín dụng đƣợc coi là phê duyệt cấp tín dụng khi có đầy đủ chữ ký phê duyệt của PGĐ QHKH trên Báo cáo đề xuất tín dụng

và Giám đốc/PGĐ QLRR tín dụng trên Báo cáo thẩm định rủi ro.

- Đối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Hội đồng tín dụng Chi nhánh: Cán bộ QLRR chịu trách nhiệm tập hợp hồ sơ và sao gửi các thành

viên Hội đồng tín dụng. Trƣờng hợp này khoản tín dụng đƣợc coi là phê duyệt khi trong Biên bản họp của Hội đồng tín dụng kết luận đồng ý cấp tín dụng.

c. Trƣờng hợp khoản tín dụng vƣợt thẩm quyền phê duyệt của Chi nhánh, đƣợc trình Hội sở chính

2.3.3.5. Giải ngân.

a. Bộ phận QHKH chịu trách nhiệm:

- Tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân, hạn mức tín dụng của khách hàng;

- Lập Đề xuất giải ngân:

- Trả chứng từ căn cứ giải ngân (01 bộ bản gốc) cho khách hàng.

- Chuyển toàn bộ hồ sơ cho Bộ phận QTTD để thực hiện các bƣớc tiếp theo. b. Bộ phận QTTD chịu trách nhiệm thực hiện:

- Kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ giải ngân, hạn mức tín dụng của khách hàng, việc thực hiện các điều kiện đƣợc phê duyệt, các điều kiện giải ngân đƣợc quy định trong hợp đồng tín dụng.

- Lập đề xuất giải ngân hoặc từ chối giải ngân và trình cấp có thẩm quyền phê duyệt .

- Chuyển hồ sơ cho Bộ phận dịch vụ khách hàng giải ngân cho khách hàng. c. Bộ phận Giao dịch khách hàng.

- Tiến hành giải ngân theo chỉ thị đƣợc duyệt.

2.3.3.6. Giám sát và kiểm soát

a.Bộ phận QHKH:

Cán bộ QHKH có trách nhiệm theo dõi quá trình phê duyệt và xác định khoản vay/bảo lãnh đã đƣợc giải ngân/phát hành bảo lãnh, nghĩa vụ của khách hàng đối với Agribank đã phát sinh để có biện pháp kiểm tra, giám sát, thu hồi và thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay; - Kiểm tra tình hình thực hiện các cam kết;

- Kiểm tra thực trạng tài sản bảo đảm theo quy định về giao dịch bảo đảm trong cho vay của Agribank;

- Định kỳ hàng năm thực hiện rà soát, đánh giá lại hiệu quả khai thác các dự án đầu tƣ, hiệu quả việc cấp tín dụng cho khách hàng và Báo cáo kiểm tra sẽ đƣợc Cán bộ QHKH chuyển cho Bộ phận QTTD để lƣu hồ sơ tín dụng theo quy định.

- Thực hiện phân loại nợ theo quy định của Agribank.

- Đầu mối thực hiện đánh giá lại giá trị tài sản đảm bảo theo quy định về giao dịch bảo đảm trong cấp tín dụng của Agribank.

- Thƣờng xuyên theo dõi phân tích các biến động về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính, tài sản; tài sản đảm bảo của khách hàng để kịp thời nhận diện các rủi ro tiềm ẩn.

Khi phát hiện các dấu hiệu rủi ro hoặc khoản vay của khách hàng chuyển sang trạng thái nợ xấu, Cán bộ QHKH phải báo cáo ngay bằng văn bản các dấu hiệu rủi ro kèm theo các đề xuất phòng ngừa cho Lãnh đạo Ban/Phòng QHKH thông qua và báo cáo tiếp lên cấp có thẩm quyền để xin ý kiến chỉ đạo.

- Triển khai thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Đôn đốc khách hàng trả nợ gốc, lãi (kể cả các khoản nợ đã chuyển ngoại bảng, nợ xấu), phí đến khi tất toán hợp đồng.

- Đề xuất các phƣơng án xử lý và trực tiếp xử lý các khoản nợ xấu.

- Đề xuất các phƣơng án thu hồi xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng (xử lý tài sản, xoá nợ, bán nợ, chuyển thành vốn góp...).

b. Bộ phận QLRR:

Chịu trách nhiệm phối hợp với Bộ phận QHKH và Bộ phận QTTD trong việc:

- Phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro, đề xuất các biện pháp xử lý trong trƣờng hợp khoản tín dụng/ khách hàng có dấu hiệu bất thƣờng hoặc khoản vay của khách hàng chuyển sang trạng thái nợ xấu.

- Trình lãnh đạo các phƣơng án thu hồi nợ xấu, nợ ngoại bảng: xử lý tài sản đảm bảo, bán nợ, chuyển thành vốn góp, ....

- Trình lãnh đạo các phƣơng án xử lý các khoản nợ xấu nhƣ: Dùng quỹ dự phòng để xử lý rủi ro, miễn giảm lãi, ...

phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro gửi Bộ phận Kế toán để lập cân đối kế toán theo quy định.

- Giám sát thực hiện các biện pháp xử lý rủi ro đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Quản lý danh mục các khoản nợ xấu, nợ chuyển ngoại bảng, các khoản đã đƣợc bán nợ, khoanh nợ, ...

c.Bộ phận QTTD:

- Định kỳ hàng tháng lập thông báo danh sách các khoản nợ đến hạn, danh sách các khoản vay điều chỉnh lãi suất, ngày hết hạn của chứng thƣ bảo hiểm tài sản, danh sách Bảo lãnh đến hạn, phí đến hạn thanh toán nhƣng chƣa thu gửi Bộ phận QHKH để đôn đốc khách hàng trả nợ gốc và lãi đúng hạn.

- Chịu trách nhiệm theo dõi diễn biến trạng thái các khoản nợ vay/Bảo lãnh của các khách hàng, qua đó cảnh báo các dấu hiệu rủi ro cho Bộ phận QHKH.

- Lập thông báo yêu cầu Bộ phận QHKH thực hiện kiểm tra, rà soát khoản vay theo đúng quy định. Sau 7 ngày làm việc kể từ ngày lập thông báo, Bộ phận QHKH chƣa thực hiện việc kiểm tra, rà soát khoản vay, Bộ phận QTTD phải báo cáo bằng văn bản lên cấp có thẩm quyền để xin ý kiến chỉ đạo thực hiện.

- Thực hiện tính toán trích lập Dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Bộ phận QHKH và các Quy định của Agribank, gửi kết quả sang Bộ phận QLRR để rà soát.

- Quản lý, lƣu trữ các hồ sơ tín dụng theo quy định, bao gồm tất cả các khoản nợ, kể cả nợ xấu, nợ đƣợc xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro, ...

- Thực hiện chức năng thông tin, báo cáo thống kê.

2.3.3.7. Xử lý thu hồi nợ quá hạn

a. Các trƣờng hợp phát sinh nợ quá hạn:

- Khách hàng không trả nợ (bao gồm gốc, lãi, phí) đúng hạn mà không đƣợc Agribank cho gia hạn nợ/Điều chỉnh kỳ hạn nợ.

- Khách hàng phải nhận nợ vay bắt buộc khi Agribank đã thực hiện thay các nghĩa vụ bảo lãnh.

- Thông báo bằng văn bản cho khách hàng ngay sau khi có nợ quá hạn phát sinh.

- Rà soát phân tích nguyên nhân nợ quá hạn đồng thời tiếp tục đôn đốc khách hàng trả nợ quá hạn.

- Đề xuất trình cấp có thẩm quyền phê duyệt:

+ Thay đổi chính sách khách hàng đang áp dụng nhƣ: cắt giảm ƣu đãi; ngừng cho vay mới; bổ sung tài sản đảm bảo…

+ Phối hợp với Bộ phận dịch vụ khách hàng để có biện pháp trích tài khoản tiền gửi của khách hàng thu nợ khi có số dƣ;

+ Lập uỷ nhiệm nhờ thu qua các tổ chức tín dụng mà khách hàng mở tài khoản; + Yêu cầu ngƣời bảo lãnh trả thay;

+ Áp dụng hình thức phát mại tài sản đảm bảo để thu hồi nợ (theo hƣớng dẫn tại Quy định về giao dịch đảm bảo trong cho vay);

+ Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý nợ quá hạn chuyển thành nợ xấu không còn khả năng thu hồi (theo quy định về trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro trong hoạt động tín dụng).

+ Các hình thức xử lý khác nhƣ: Bán nợ; Chứng khoán hoá... c. Bộ phận QLRR, chịu trách nhiệm:

- Phối hợp và trợ giúp Cán bộ QHKH trong việc rà soát, phân tích nguyên nhân và đề xuất các biện pháp xử lý nợ quá hạn.

- Giám sát Bộ phận QHKH trong quá trình thực hiện các biện pháp xử lý đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt.

d. Bộ phận QTTD, chịu trách nhiệm:

- Thƣờng xuyên thông báo về trạng thái nợ quá hạn của khách hàng cho Bộ phận QHKH.

- Phối hợp với Bộ phận QHKH kiểm tra, đối chiếu số nợ gốc, lãi, phí, lãi phạt quá hạn.

2.3.4. Thẩm quyền phán quyết cấp tín dụng

2.3.4.1. Thẩ ết tín dụng dƣới hình thức phê duyệt đề xuất tín dụng:

- Giám đốc Chi nhánh đƣợc quyền phán quyết tín dụng trong cấp tín dụng đối với các trƣờng hợp cấp tín dụng không phải qua thẩm định rủi ro tối đa bằng mức thẩm quyền thƣờng xuyên của Chi nhánh.

- Giám đốc Chi nhánh quyết định giao mức phán quyết cụ thể

2.3.4.2. Thẩm quyền phán quyết tín dụng dƣới hình thức phê duyệt rủi ro tín dụng:

a) Thẩm quyền của Hội đồng tín dụng cơ sở: Trong phạm vi mức thẩm quyền ủa Chi nhánh, Hội đồng tín dụng cơ sở xem xét, quyết định cấp tín dụng đối với các trƣờng hợp vƣợt mức thẩm quyền của Giám đốc Chi nhánh.

b) Thẩm quyền của Giám đốc Chi nhánh, PGĐ QLRR: Giám đốc Chi nhánh, PGĐ QLRR phê duyệt tín dụng trong giới hạn cụ thể theo sự phân cấp của Tổng Giám đốc từng thời kỳ.

2.3.4.3. Thực hiện trong trƣờng hợp cấp thẩm quyền đi vắng.

Nguyên tắc thực hiện khi cấp thẩm quyền đi vắng:

a. Cấp trƣởng đƣợc quyền phán quyết các trƣờng hợp trong thẩm quyền đã giao cho cấp phó.

b. Cấp trên đƣợc quyền phán quyết các trƣờng hợp thuộc thẩm quyền của cấp dƣới theo lĩnh vực đƣợc phụ trách.

c. Cấp trƣởng có thể giao cho cấp phó khác đƣợc thực hiện quyền của cấp phó có thẩm quyền khi cấp phó này đi vắng.

d. Cấp có thẩm quyền có thể ủy quyền cho cấp dƣới thực hiện thẩm quyền đƣợc giao nhƣng cấp thực hiện thẩm quyền thay phải bảo đảm:

- Không đồng thời vừa thực hiện chức năng Quan hệ khách hàng, vừa thực hiện chức năng Thẩm định rủi ro tín dụng đối với một khoản cấp tín dụng.

- Không đồng thời vừa thực hiện chức năng Quan hệ khách hàng, vừa thực hiện chức năng tác nghiệp đối với một khoản cấp tín dụng.

e) Trƣờng hợp khoản vay, bảo lãnh thuộc thẩm quyền của Hội đồng tín dụng cơ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro đối với khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phƣớc (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)