Khái quát cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện Thống Nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh (Trang 29)

7. Kết cấu luận văn

1.5. Khái quát cơ chế tự chủ tài chính của Bệnh viện Thống Nhất

1.5.1. Khái quát quản lý tài chính tại Bệnh viện Thống Nhất

Bệnh viện Thống Nhất là một đơn vị sự nghiệp công lập có thu đƣợc áp dụng cơ chế tự chủ tài chính nhƣ các đơn vị sự nghiệp công lập có thu khác. Cơ chế tự chủ tài chính đƣợc hiểu là cơ chế mà các đơn vị sự nghiệp công đƣợc trao quyền tự

quyết định, tự chịu trách nhiệm về các khoản thu, khoản chi của đơn vị mình nhƣng không vƣợt quá mức khung do Nhà nƣớc quy định.

- Về cơ chế tài chính: bệnh viện vận dụng những qui định để thực hiện các chính sách tài chính trong điều kiện cụ thể, đối với từng loại hình hoạt động.

- Chính sách tài chính: là tập hợp có hệ thống các văn bản pháp quy, chỉ rõ nghĩa vụ và quyền lợi tài chính của từng hoạt động cụ thể.

- Quản lý tài chính trong Bệnh viện: là giám sát thu, chi đảm bảo thực hiện đúng nguyên tắc quản lý tài chính hiện hành.

Hiện nay, việc quản lý tài chính của Bệnh viện Thống Nhất là một nội dung của chính sách kinh tế- tài chính công. Chính sách quản lý tài chính ở Bệnh viện Thống Nhất do Bộ Y tế xây dựng với trọng tâm là sử dụng các nguồn lực đầu tƣ cho ngành y tế một cách hiệu quả nhất để cung cấp các dịch vụ y tế một cách chất lƣợng và công bằng. Nó đƣợc thể hiện qua hai mặt: Tính hiệu quả, và tính công bằng.

- Tính hiệu quả chú trọng đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực nhƣ: trình độ, trang thiết bị kỹ thuật, nhân lực, hiệu lực quản lý hành chính và chất lƣợng dịch vụ y tế tốt nhất để cung cấp cho cán bộ và nhân dân.

- Tính công bằng đòi hỏi cung cấp dịch vụ y tế bằng nhau cho những ngƣời có mức độ bệnh tật nhƣ nhau không phân biệt đối tƣợng, thỏa mãn nhu cầu khám chữa bệnh của mọi ngƣời khi ốm đau theo một mặt bằng chi phí nhất định không đòi hỏi khả năng chi trả của ngƣời bệnh là điều kiện tiên quyết.

Do đó, quản lý tài chính ở Bệnh viện Thống Nhất còn đƣợc hiểu là việc quản lý toàn bộ các nguồn lực của bệnh viện để phục vụ nhiệm vụ khám chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học.

1.5.2. Nội dung quản lý tài chính trong Bệnh viện Thống Nhất

- Sử dụng và quản lý các nguồn kinh phí Ngân sách Nhà nƣớc cấp và các nguồn sự nghiệp khác đƣợc coi nhƣ là Ngân sách Nhà nƣớc cấp nhƣ: thu viện phí trực tiếp, thu viện phí bảo hiểm y tế, nguồn viện trợ tài trợ, nguồn thu khác từ hoạt động kinh doanh dịch vụ, … một cách hiệu quả nhất và tuân theo đúng quy định của Nhà nƣớc;

- Thực hiện các khoản thu hợp pháp, cân đối thu chi, sử dụng hợp lý các khoản chi có hiệu quả, chống lãng phí, thực hành tiết kiệm;

- Thực hiện chính sách ƣu đãi cho các đối tƣợng ƣu đãi xã hội và ngƣời nghèo, ngƣời có công với đất nƣớc và đảm bảo công bằng về khám, chữa bệnh. Từng bƣớc tiến tới hạch toán chi phí và giảm giá thành khám chữa bệnh.

1.5.3. Mục tiêu của quản lý tài chính trong bệnh viện

- Duy trì quản lý thu chi: đây là điều kiện tiên quyết và bắt buộc của quản lý tài chính bệnh viện và cũng là tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả của cơ chế quản lý tài chính mới.

- Nhân viên phải hài lòng với chính sách đãi ngộ của bệnh viện: đời sống cán bộ công nhân viên đƣợc cải thiện và ngày càng đƣợc nâng cao, cải thiện phƣơng tiện làm việc, xây dựng và giữ gìn văn hóa Bệnh viện.

- Bệnh viện phải cải thiện phát triển cơ sở vật chất, phát triển các phòng khám chuyên khoa, mở rộng các kỹ thuật chuyên sâu mũi nhọn. Công bằng y tế phải luôn luôn đặt lên hàng đầu, chất lƣợng phục vụ nhƣ nhau cho toàn bộ các đối tƣợng

Nhƣ vậy, quản lý tài chính bệnh viện phải đáp ứng cùng lúc bốn đối tác: Ban Giám đốc bệnh viện, Bệnh nhân, nhân viên trong bệnh viện và Nhà nƣớc. Đó là: Yêu cầu của Ban giám đốc: hoàn thành trách nhiệm thực hiện quản lý thu chi.

1.6. Các quy định về cơ chế tự chủ tài chính

- Phân loại đơn vị: tự bảo đảm một phần chi phí họat động;

- Đƣợc chủ động sử dụng ngân sách và các nguồn thu giao tự chủ cho hoạt động của đơn vị, có chênh lệch thu chi đƣợc chi thu nhập tăng thêm không quá 2 lần quỹ lƣơng, trích lập các quỹ;

- Đƣợc liên doanh, liên kết để hoạt động dịch vụ, đáp ứng nhu cầu phục vụ bệnh nhân. Giá do nhà nƣớc ban hành theo mức quy định;

- Đƣợc quyết định một số mức chi cao hoặc thấp hơn để đáp ứng yêu cầu.

1.6.1. Các nguồn thu và quản lý nguồn thu tại bệnh viện

- Nguồn tài chính từ NSNN cấp: vì bệnh viện là đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí họat động, do đó hàng năm NSNN cấp kinh phí cho bệnh viện để đầu tƣ trang thiết bị phục vụ chuyên môn và chi trả lƣơng, phụ cấp cho ngƣời lao động trong biên chế của Bộ Y tế. Hàng năm theo Luật ngân sách thì Quốc hội, Chính phủ, Bộ kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài Chính quyết định cấp một khoản cho ngân sách y tế, trong đó phần quan trọng là cho các Bệnh viện (khối khám chữa bệnh), các viện có giƣờng bệnh. Tỷ lệ NSNN này căn cứ vào sự tăng trƣởng NSNN hàng năm của quốc gia, căn cứ vào nhiệm vụ, kế hoạch của ngành y tế, của các Bệnh viện, và kế hoạch hàng năm của ngành, khối khám chữa bệnh.

- Nguồn thu viện phí trực tiếp và qua bảo hiểm y tế: Đây là một nguồn thu quan trọng và chủ yếu của Bệnh viện. Theo quy định của Bộ Tài chính nƣớc ta, nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế chiếm một phần quan trọng trong ngân sách sự nghiệp y tế của Nhà nƣớc, giao cho bệnh viện quản lý và sử dụng để đảm bảo chất lƣợng khám, chữa bệnh cho cán bộ và nhân dân. Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế chiếm tỷ trọng 70% ở Bệnh viện Thống Nhất.

Đối với việc khám bệnh theo yêu cầu thì mức thu đƣợc bệnh viện xây dựng, tính tóan trên cơ sở hạch toán đầy đủ chi phí, đảm bảo có chênh lệch thu chi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN.

Đối với ngƣời có thẻ BHYT thì cơ quan bảo hiểm phải thanh toán viện phí cho bệnh nhân, mức thu đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.

- Nguồn viện trợ tài trợ và các nguồn thu khác: đƣợc Chính phủ Việt Nam quy định là một phần ngân sách của Nhà nƣớc giao cho bệnh viện quản lý và sử dụng. Đây là một nguồn kinh phí khá quan trọng. Có rất nhiều nguồn viện trợ: Chính phủ, Phi Chính phủ, các hội từ thiện, các cá nhân, các chƣơng trình dự án nƣớc ngoài... Tuy nhiên bệnh viện thƣờng phải chi tiêu theo những nội dung đã định từ phía nhà tài trợ.

- Ngoài ra các Bệnh viện còn có các nguồn thu khác nhƣ sau:

+ Thu do bán tài sản cố định thanh lý: các Bệnh viện đƣợc phép thanh lý nhƣợng bán tài sản vật tƣ thuộc đơn vị mình quản lý nay không còn sử dụng nữa.

+ Dịch vụ suất ăn bệnh lý: Trong điều kiện hiện nay, ở một số bệnh viện có tổ chức một số hoạt động sản xuất kinh doanh có thu xuất phát từ nhu cầu của ngƣời bệnh. Bệnh viện đã tổ chức suất ăn bệnh lý phù hợp với chế độ dinh dƣỡng cho từng loại bệnh khác nhau:

+ Nguồn thu từ trông giữ xe;

+ Thu dịch vụ quầy bách hóa căng tin, nhà thuốc Bệnh viện; + Thu dịch vụ đặt các trạm ATM.

Các nguồn thu của Bệnh viện đƣợc quản lý chặt chẽ theo đúng quy định của nhà nƣớc.

Thủ quỹ phải có trách nhiệm trƣớc trƣởng phòng tài chính kế toán và giám đốc bệnh viện về bảo quản, thu, chi không để thiếu hụt ngân quỹ theo quy định.

1.6.2. Các khoản chi và quản lý khoản chi tại bệnh viện

Chi là quá trình phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung nhằm duy trì sự tồn tại và hoạt động của Bệnh viện nhằm thực hiện các chính sách và chăm sóc sức khỏe cho cán bộ và nhân dân.

Các khoản chi tại Bệnh viện Thống Nhất: Chi thƣờng xuyên; Chi nghiệp vụ chuyên môn; Chi đầu tƣ, xây dựng cơ bản; Các khoản chi khác. Cụ thể nhƣ sau:

- Nhóm I: Chi cho con ngƣời

Đây là khoản chi thƣờng xuyên chiếm tỷ trọng lớn nhất trong ngân sách cấp cho Bệnh viện. Bao gồm các khoản chi về lƣơng, thƣởng, phụ cấp lƣơng, phúc lợi tập thể, các khoản đóng góp. Trong đó:

+ Tiền lƣơng: Lƣơng bậc ngạch, lƣơng tập sự, lƣơng hợp đồng

+ Phụ cấp: Phụ cấp trách nhiệm, chức vụ, phụ cấp làm thêm, phụ cấp lƣu động, phụ cấp độc hại và nguy hiểm (đƣợc tính theo chế độ hiện hành, kể cả nâng bậc lƣơng hàng năm trong từng đơn vị hành chính sự nghiệp) và các khoản phải nộp theo lƣơng: bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn. Đây là khoản bù đắp hao phí sức lao động, đảm bảo duy trì quá trình tái sản xuất sức lao động cho bác sỹ, y tá, cán bộ công nhân viên của bệnh viện.

+ Phúc lợi tập thể: Trợ cấp khó khăn thƣờng xuyên, đột xuất và các phúc lợi khác.

- Nhóm II: : Chi nghiệp vụ chuyên môn

Nhóm này bao gồm thứ nhất: các khoản chi thanh toán dịch vụ công cộng (tiền điện, tiền nƣớc, nhên liệu, vệ sinh môi trƣờng và các dịch vụ công khác...); chi vật tƣ văn phòng (văn phòng phẩm, công cụ dụng cụ vật tƣ văn phòng khác...); chi thông tin liên lạc (điện thoại, fax, tuyên truyền, truyền thông và thông tin liên lạc khác), chi hội nghị, chi công tác phí…. các khoản chi này mang tính gián tiếp nhằm duy trì hoạt động của bộ máy quản lý của bệnh viện. Do đó, các khoản chi này đòi hỏi phải chi đúng, chi đủ , chi kịp thời và cần sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả.

Trƣớc đây trong cơ chế cũ các khoản chi này bị khống chế bởi quy định của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, khi đổi mới cơ chế làm việc Bệnh viện chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định mức và chế độ chi tiêu nội bộ căn cứ trên cơ sở định mức kinh tế kỹ thuật và chế độ chi tiêu tài chính hiện hành của Nhà nƣớc để đảm bảo hoạt động thƣờng xuyên cho phù hợp với hoạt động đặc thù của bệnh viện, đồng thời tăng cƣờng công tác quản lý, sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả trong phạm vi nguồn tài chính của mình. Cùng với việc chủ động đƣa ra định mức chi, các Bệnh viện cũng cần phải xây dựng một chính sách tiết kiệm và quản lý chặt chẽ hơn nữa các khoản chi tiêu của mình. Điều này sẽ tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí, và tăng thêm kinh phí sử dụng cho các nhóm khác.

Thứ hai là các khoản chi mua hàng hoá, vật tƣ, trang thiết bị chuyên dụng dùng cho công tác chuyên môn và KCB; trang thiết bị kỹ thuật; sách, vở tài liệu chuyên môn y tế…. Đây là khoản chi quan trọng nhất vì nó có tác động trực tiếp đến công tác KCB. Có thể nói đây là các khoản chi quan trọng nhất đòi hỏi phải mất nhiều công sức về quản lý, phụ thuộc chủ yếu vào cơ sở vật chất và quy mô hoạt động của bệnh viện.

Đây là nhóm tiêu dùng thiết yếu nhất, thực hiện dựa theo nhu cầu thực tế nên Nhà nƣớc ít khống chế việc sử dụng kinh phí cho nhóm chi này. Nhóm chi cho

nghiệp vụ chuyên môn có liên hệ chặt chẽ và rất mật thiết với chất lƣợng chăm sóc bệnh nhân và mục tiêu phát triển bệnh viện.

Vấn đề đƣợc đặt ra trong việc quản lý nhóm chi này là do những quy định không quá khắt khe của nhà nƣớc đòi hỏi các nhà quản lý phải biết sử dụng nguồn tài chính 1 cách linh hoạt đúng mức và thích hợp, tránh làm mất cân đối thu chi nhƣng vẫn giữ đƣợc chất lƣợng điều trị hiệu quả và nhất là tiết kiệm đƣợc kinh phí, tránh lãng phí nhƣ: chi thuốc không quá 70% nhóm chi chuyên môn...

- Nhóm III: Chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định

Đây là nhóm chi rất quan trọng và không thể thiếu đƣợc. Có thể nói đây là nhóm chi mà các nhà quản lý bệnh viện đều rất quan tâm vì nhóm này chủ yếu đầu tƣ trang thiết bị y tế phục vụ chuyên môn kỹ thuật. Hàng năm, do sự xuống cấp tất yếu của tài sản cố định dùng cho hoạt động khám chữa bệnh cũng nhƣ quản lý nên thƣờng phát sinh nhu cầu sử dụng kinh phí để mua sắm, trang bị thêm hoặc phục hồi giá trị sử dụng cho những tài sản cố định đã xuống cấp. Với bốn mục tiêu chính: phát triển cơ sơ vật chất, tiện nghi làm việc, trang thiết bị, kiến thức, kỹ năng nhân viên.

+ Về sửa chữa: Bệnh viện Thống Nhất đều đang trong giai đoạn xuống cấp và cần phải sửa chữa, nâng cấp, mở rộng rất nhiều. Nhƣng đây là nhóm chi đƣợc nhà nƣớc quy định rất chặt chẽ trong từng công việc: sửa chữa nhỏ và sửa chữa lớn. Khi nhóm chi này có phát sinh bệnh viện phải xin phê duyệt kế họach và kinh phí của đơn vị chủ quản. Điều này đòi hỏi phải phát huy năng lực quản lý tốt trong nhóm chi này nhằm bảo toàn trị giá vốn trong sửa chữa để có kết quả tốt trong việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn bỏ ra.

+ Về việc mua sắm tài sản cố định: gồm hoạt động mua sắm trang thiết bị phục vụ chuyên môn. Do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trang thiết bị cho khám chữa bệnh, việc đổi mới không ngừng và ngày càng hiện đại, sử dụng kỹ thuật ngày càng cao để đáp ứng đƣợc nhu cầu khám chữa bệnh. Nhƣng hầu hết các trang thiết bị này lại đƣợc sản xuất ở nƣớc ngoài, giá cả cao. Việc mua sắm này phải tuân thủ theo các quy định và thủ tục của Nhà nƣớc đồng thời bệnh viện cũng phải

có một chiến lƣợc quản lý lâu dài để có thể sử dụng công nghệ một cách đạt hiệu quả nhất.

- Nhóm IV: là các khoản chi khác có phát sinh không thƣờng xuyên, đột xuất và không thuộc các khoản chi trên.

1.7. Vai trò và sự cần thiết của tự chủ tài chính đối với đơn vị Bệnh viện Thống Nhất Nhất

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, Nhà nƣớc đã ban hành các văn bản chính sách nhằm từng bƣớc đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập nhƣ:

- Đổi mới cơ bản việc quản lý các đơn vị sự nghiệp công nói chung và các bệnh viện nói riêng, theo nguyên tắc: Cơ quan quản lý nhà nƣớc không làm thay, không can thiệp sâu vào hoạt động nội bộ của bệnh viện.

- Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các BV trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ, tổ chức sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động gắn với chất lƣợng và hiệu quả công việc.

- Trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính. Khuyến khích các bệnh viện huy động vốn để đầu tƣ, phát triển, mở rộng các dịch vụ.

Cơ chế tự chủ tài chính là nhu cầu tất yếu khi Nhà nƣớc thực hiện chủ trƣơng trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp. Nhà nƣớc với vai trò quản lý, xây dựng cơ chế nhằm đảm bảo cho hệ thống các đơn vị trực thuộc hoạt động ổn định theo định hƣớng chung. Cơ chế ban hành mang tính chất hƣớng dẫn, khuyến khích và kiểm soát.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)