Các nguồn thu và quản lý nguồn thu tại bệnh viện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 33)

7. Kết cấu luận văn

1.6.1. Các nguồn thu và quản lý nguồn thu tại bệnh viện

- Nguồn tài chính từ NSNN cấp: vì bệnh viện là đơn vị tự đảm bảo một phần chi phí họat động, do đó hàng năm NSNN cấp kinh phí cho bệnh viện để đầu tƣ trang thiết bị phục vụ chuyên môn và chi trả lƣơng, phụ cấp cho ngƣời lao động trong biên chế của Bộ Y tế. Hàng năm theo Luật ngân sách thì Quốc hội, Chính phủ, Bộ kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài Chính quyết định cấp một khoản cho ngân sách y tế, trong đó phần quan trọng là cho các Bệnh viện (khối khám chữa bệnh), các viện có giƣờng bệnh. Tỷ lệ NSNN này căn cứ vào sự tăng trƣởng NSNN hàng năm của quốc gia, căn cứ vào nhiệm vụ, kế hoạch của ngành y tế, của các Bệnh viện, và kế hoạch hàng năm của ngành, khối khám chữa bệnh.

- Nguồn thu viện phí trực tiếp và qua bảo hiểm y tế: Đây là một nguồn thu quan trọng và chủ yếu của Bệnh viện. Theo quy định của Bộ Tài chính nƣớc ta, nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế chiếm một phần quan trọng trong ngân sách sự nghiệp y tế của Nhà nƣớc, giao cho bệnh viện quản lý và sử dụng để đảm bảo chất lƣợng khám, chữa bệnh cho cán bộ và nhân dân. Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế chiếm tỷ trọng 70% ở Bệnh viện Thống Nhất.

Đối với việc khám bệnh theo yêu cầu thì mức thu đƣợc bệnh viện xây dựng, tính tóan trên cơ sở hạch toán đầy đủ chi phí, đảm bảo có chênh lệch thu chi và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN.

Đối với ngƣời có thẻ BHYT thì cơ quan bảo hiểm phải thanh toán viện phí cho bệnh nhân, mức thu đƣợc cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.

- Nguồn viện trợ tài trợ và các nguồn thu khác: đƣợc Chính phủ Việt Nam quy định là một phần ngân sách của Nhà nƣớc giao cho bệnh viện quản lý và sử dụng. Đây là một nguồn kinh phí khá quan trọng. Có rất nhiều nguồn viện trợ: Chính phủ, Phi Chính phủ, các hội từ thiện, các cá nhân, các chƣơng trình dự án nƣớc ngoài... Tuy nhiên bệnh viện thƣờng phải chi tiêu theo những nội dung đã định từ phía nhà tài trợ.

- Ngoài ra các Bệnh viện còn có các nguồn thu khác nhƣ sau:

+ Thu do bán tài sản cố định thanh lý: các Bệnh viện đƣợc phép thanh lý nhƣợng bán tài sản vật tƣ thuộc đơn vị mình quản lý nay không còn sử dụng nữa.

+ Dịch vụ suất ăn bệnh lý: Trong điều kiện hiện nay, ở một số bệnh viện có tổ chức một số hoạt động sản xuất kinh doanh có thu xuất phát từ nhu cầu của ngƣời bệnh. Bệnh viện đã tổ chức suất ăn bệnh lý phù hợp với chế độ dinh dƣỡng cho từng loại bệnh khác nhau:

+ Nguồn thu từ trông giữ xe;

+ Thu dịch vụ quầy bách hóa căng tin, nhà thuốc Bệnh viện; + Thu dịch vụ đặt các trạm ATM.

Các nguồn thu của Bệnh viện đƣợc quản lý chặt chẽ theo đúng quy định của nhà nƣớc.

Thủ quỹ phải có trách nhiệm trƣớc trƣởng phòng tài chính kế toán và giám đốc bệnh viện về bảo quản, thu, chi không để thiếu hụt ngân quỹ theo quy định.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại bệnh viện thống nhất thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)