7. Kết cấu luận văn
3.2.4. Làm tốt công tác quản lý và sử dụng tài sản
Cho đến nay, pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nƣớc quy định còn phân tán, chƣa đầy đủ, thiếu đồng bộ. Các trang thiết bị y tế thƣờng có giá trị lớn, vì vậy việc quản lý tốt, sử dụng và khai thác có hiệu quả tài sản của bệnh viện sẽ góp phần rất quan trọng vào nâng cao nguồn thu, tiết kiệm chi phí, tránh đƣợc những thất thoát không đáng có và do vậy sẽ giúp thực hiện tốt công tác tự chủ tài chính của bệnh viện. Trong công tác quản lý, sử dụng tài sản bệnh viện cần thực hiện tốt các nội dung sau:
- Ban hành quy chế quản lý và sử dụng tài sản, trong đó cần quy định chi tiết và cụ thể về các thủ tục trình tự mua sắm, trang thiết bị, tài sản; quy trình quản lý, sử dụng, điều chuyển, sửa chữa, thay thế, bán, thanh lý tài sản; quy định rõ ràng và cụ thể trách nhiệm, quyền hạn của các khoa phòng, cá nhân trong công tác quản lý và sử dụng tài sản....
- Việc mua sắm tài sản phải cân đối với nhiệm vụ đƣợc giao, đặc biệt là các máy móc dùng cho chuyên môn cần theo chiến lƣợc sử dụng, công nghệ mới, hiện đại nhƣng giá cả phải chăng, đẽ sử dụng, dễ bảo trì, nhuồn nguôn liệu cho hoạt động của máy móc phải đa dạng, có nguyên liệu thay thế.
- Bồi dƣỡng nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn của cán bộ theo dõi quản lý tài sản, ứng dụng phần mềm trong quản lý tài sản .
- Hàng năm phải tổ chức kiểm kê tài sản, thực hiện trích khấu hao tài sản, nhƣợng bán, thanh lý TSCđ theo quy định của pháp luật hiện hành,
- Có biện pháp thích hợp xử lý những trƣờng hợp sai phạm trong quản lý và sử dụng tài sản gây lãng phí, thất thoát tài sản.
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát tài chính trong đơn vị
Để đảm bảo công tác quản lý tài chính đƣợc tốt thì vấn đề kiểm tra, kiểm soát tài chính trong đơn vị là rất cần thiết. Việc kiểm tra, kiểm soát tài chính phải đƣợc thực hiện từ bên trong và bên ngoài đơn vị.
Trƣớc hết việc kiểm tra, kiểm soát tài chính phải đƣợc thực hiện từ bên trong đơn vị: Tăng cƣờng công tác tự kiểm tra tài chính, kế toán tại đơn vị mình phải
đƣợc thƣờng xuyên và chi tiết. Thông qua công tác tự kiểm tra bệnh viện đánh giá đƣợc tình hình chấp hành dự toán ngân sách hàng năm của đơn vị, tình hình chấp hành quy chế chi tiêu nội bộ, tình hình chấp hành tiết kiệm, chống lãng phí của đơn vị đồng thời cũng đánh giá đƣợc chất lƣợng hoạt động , tình tình chấp hành cơ chế, chính sách và các khoản thu, chi tài chính, quản lý và sử dụng tài sản, tiền vốn, sử dụng các quỹ của Bệnh viện. Thông qua công tác tự kiểm tra, bệnh viện sớm phát hiện và chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, áp dụng sử lý các sai phạm theo quy định, tổ chức rút kinh nghiệm, đánh giá những khuyết điểm, nguyên nhân và phƣơng hƣớng, biện pháp khắc phục nhằm tăng cƣờng công tác quản lý tài chính kế toán tại bệnh viện. Có thể nói đây là một cách thức đẻ bệnh viện luôn chủ động hoàn thiện chính mình để hiệu quả công việc ngày càng cao hơn.
Thực hiện việc công khai tài chính trong đơn vị cũng là một trong những giải pháp để tăng cƣờng công tác kiểm tra và kiểm soát tài chính của bệnh viện.
Công tác quản lý tài chính trong đơn vị đƣợc thực hiện tốt, quyền lợi ngƣời lao động đƣợc đảm bảo sẽ là động lực để hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao của bệnh viện.
Không chỉ thực hiện việc kiểm tra kiểm soát từ nội bộ đơn vị mà việc kiểm tra, kiểm soát về công tác tài chính và công tác khác của đơn vị còn đƣợc thực hiện bởi các cơ quan chức năng nhƣ: Bộ Y tế, Bộ Tài chính... tài khoản mở tại Kho bạc Nhà nƣớc tỉnh Bắc Ninh, các khoản thu chi của đơn vị đều thực hiện qua Kho bạc Nhà nƣớc.
Kho bạc Nhà nƣớc thực hiện việc kiểm tra kiểm soát trong quá trình tập trung và sử dụng đối với các khoản kinh phí thuộc NSNN theo luật NSNN. Kho bạc chỉ đồng ý chi khi các khoản chi có trong dự toán đƣợc duyệt, đúng chế độ tiêu chuẩn định mức chi NSNN do cơ quan có thẩm quyền quy định hoặc mức chi theo quy chế chi tiêu nội bộ của đơn vị, khoản chi đó phải đƣợc Giám đốc Bệnh viện quyết định chi.
Định kỳ hàng quý và hết năm tài chính đơn vị phải lập báo cáo quyết toán thu chi gửi Bộ Y tế, Bộ Tài chính xem xét và phê duyệt. Bộ Y tế là cơ quan chủ quản
của bệnh viện hàng năm cần tổ chức tốt việc thanh tra, kiểm tra, kiểm toán toàn diện đối các hoạt động của bệnh viện trong đó có công tác quản lý tài chính. Qua thanh tra, kiểm tra để phát hiện ra những thiếu sót, sai phạm của bệnh viện và thực hiện việc chấn chỉnh kịp thời, đảm bảo cho công tác quản lý tài chính của bệnh viện đƣợc thực hiện tốt.
3.2.6. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tài chính kế toán
Đội ngũ cán bộ kế toán là bộ phận quan trọng và không thể thiếu của các đơn vị nói chung và công tác Tài chính kế toán nói riêng. Năng lực làm việc của họ sẽ quyết định chất lƣợng, hiệu quả công tác hạch toán và công tác quản lý tài chính của đơn vị. Vì vậy, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toán tài chính là yêu cầu khách quan đối với bất kỳ một đơn vị nào trƣớc yêu cầu của cơ chế tài chính mới. Đây cũng là vấn đề của các đơn vị trong quá trình đổi mới và hoàn thiện cơ chế TCTC. để thực hiện đƣợc mục tiêu nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ kế toàn tài chính cần phải có kế hoạch tổng thể, thực hiện trong một thời gian dài với nhiều phƣơng thức thích hợp để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo và bồi dƣỡng cán bộ để làm đƣợc điều đó bệnh viện cần các giải pháp thực hiện;
Rà soát đánh giá lại toàn bộ bộ máy quản lý tài chính của đơn vị về năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức. Trên cơ sở đó tiến hành sắp xếp lại tổ chức, kiện toàn lại bộ máy quản lý tài chính theo hƣớng tinh gọn, chuyên trách, hoạt động có hiệu quả.
Thƣờng xuyên đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ kế toán nhất là khi có chính sách mới liên quan đến cơ chế TCTC
Có kế hoạch đào tạo bồi dƣỡng cho cán bộ về chính trị, tin học, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ năng cần thiết phục vụ công việc chuyên môn.
3.2.7. Phát huy tính chủ động, sáng tạo
Đơn vị sự nghiệp Y tế công lập thực hiện quyền tự chủ nhằm thực hiện một số dịch vụ công có đặc điểm, tính chất quan trọng. Với mục tiêu hiệu quả hoạt động cao hơn, Nhà nƣớc cần thực hiện rà soát và hoàn thiện hơn nữa cơ chế tự chủ tài
chính cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của đơn vị.
Theo xu hƣớng chung của toàn xã hội, sự cạnh tranh giữa các đơn vị công lập, ngoài công lập, các tổ chức nƣớc ngoài trong việc cung cấp các dịch vụ về y tế ngày càng mạnh mẽ. Nhà nƣớc không thể thực hiện bảo hộ cho các đơn vị này. Để đảm bảo thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình thì việc bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực sự cho đơn vị sự nghiệp Y tế công lập là điều cần thiết. Đơn vị sự nghiệp công đƣợc tự chủ trong việc huy động các nguồn vốn để đầu tƣ, tăng cƣờng cơ sở vật chất, đổi mới trang thiết bị, tạo điều kiện mở rộng và phát triển hoạt động sự nghiệp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao.
Cơ chế tự chủ tạo điều kiện cho đơn vị sự nghiệp Y tế công lập phát huy tính sáng tạo, chủ động, nâng cao hiệu quả và chất lƣợng công việc, hạn chế tiêu cực. Thực hiện nhiều giải pháp để tạo thƣơng hiệu, uy tín, bƣớc đầu tạo sự cạnh tranh trong việc cung cấp dịch vụ, thúc đẩy đổi mới tƣ duy quản lý.
3.2.8. Khuyến khích việc khai thác mở rộng nguồn thu, giảm chi tiêu NSNN
Việc đa dạng hóa các loại hình dịch vụ trong lĩnh vực khám, chữa bệnh: nội trú, ngoại trú, khám chữa bệnh theo yêu cầu...từ đó nguồn thu đƣợc mở rộng.
Bên cạnh việc khai thác nguồn thu, các đơn vị sự nghiệp Y tế công xây dựng các giải pháp tài chính để tiết kiệm chi phí, nhƣ: xây dựng các tiêu chuẩn, định mức chi, định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu để thực hiện trong nội bộ đơn vị, xây dựng các quy trình cung cấp dịch vụ hợp lý khoa học hơn nhƣ quy trình đào tạo, quy trình khám chữa bệnh theo yêu cầu...
KẾT LUẬN
Bệnh viện Thống Nhất với bốn mƣơi năm xây dựng và phát triển đã đánh dấu sự phấn đấu bền bỉ, liên tục của tập thể hơn 1.200 cán bộ - công nhân viên. Tất cả vì bệnh viện thân yêu,“Bệnh viện Thống Nhất bốn mƣơi năm ấp áp tình ngƣời”, xứng đáng đƣợc Nhà Nƣớc phong tặng danh hiệu cao quí “Đơn vị anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới”.Với mục tiêu y tế hiện nay nhất là công bằng và hiệu quả và theo hƣớng tự chủ tự chịu trách nhiệm, bệnh viện cần phải nỗ lực nhiều hơn trong tất cả các mặt, trong đó vấn đề chiến lƣợc bệnh viện cũng cần quan tâm hàng đầu.
1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm và cơ chế quản lý tài chính tại các bệnh viện công hiện nay, luận văn đã khẳng định vai trò của các nguồn tài chính trong hoạt động y tế, trong đó nguồn NSNN và nguồn thu viện phí giữ vai trò quan trọng.
2. Thông qua phân tích, đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính tại các Bệnh viện Thống Nhất, một mặt luận văn đã chỉ ra nguồn NSNN cấp chi thƣờng xuyên có xu hƣớng giảm, nguồn thu viện phí ngày càng đóng vai trò quan trọng. Mặt khác luận văn cũng đã chỉ ra những tồn tại, hạn chế trong trong quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính. Những tồn tại đó đƣợc thể hiện ở nhiều mặt ở cả cấp vĩ mô và vi mô.
3. Trên cơ sở thực trạng quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính luận văn đã trình bày một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng các nguồn lực tài chính ở các bệnh viện công tự chủ tài chính tại Bệnh viện Thống Nhất. Với những giải pháp đề xuất sẽ giúp hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các bệnh viện, giúp các bệnh viện thuận lợi trong việc thực hiện tự chủ tài chính và đảm bảo nguồn tài chính các bệnh viện phát triển theo hƣớng bền vững.
Tuy nhiên, đây là một đề tài nghiên cứu sâu, rộng và tổng hợp đề cập đến nhiều lĩnh vực và những vấn đề khá nhạy cảm, tuy bản thân cũng đã có nhiều cố gắng, song do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi
những thiếu sót hạn chế, kính mong sự góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp giúp tác giả bổ sung hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ y tế, Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội, ban vật giá Chính phủ (2006), Thông tƣ lien tịch số 03/TTLT-BYT-BTC-BLĐTBXH ngày 26/01/2006 bổ sung thong tƣ liên tịch số 14 ngày 30/9/1995 của liên Bộ Y tế- Bộ tài chính- Lao động thƣơng binh và xã hội- ban Vật giá Chính phủ hƣớng dẫn thực hiện việc thu một phần viện phí.
[2] Bộ tài chính (2002), Thông tƣ số 25/2002/TT-BTC ngày 21/3/2002 hƣớng dẫn thực hiện nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 của Chính phủ về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
[3] Bộ tài chính (2006), Thông tƣ số 71/2006/TT-BTC ngày 09/8/2006 hƣớng dẫn thực hiện nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
[4] Bộ tài chính (2006), Thông tƣ số 81/2006/TT-BTC ngày 06/9/2006 hƣớng dẫn chế độ kiểm soát chỉ đối với các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính.
[5] Bộ Y tế và Bộ nội vụ (2008), Thông tƣ liên tịch số 02/2008/TTLT-BYT- BNV ngày 24/01/2008 hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực y tế.
[6] Bệnh viện Thống Nhất (2010), báo cáo tài chính năm 2010. [7] Bệnh viện Thống Nhất (2011), báo cáo tài chính năm 2011. [8] Bệnh viện Thống Nhất (2012), báo cáo tài chính năm 2012. [9] Bệnh viện Thống Nhất (2013), báo cáo tài chính năm 2013. [10] Bệnh viện Thống Nhất (2010), báo cáo tài chính năm 2014.
[11] Chính phủ (1995), Nghị định 95/NĐ-CP ngày 27/8/1995 về thu một phần viện phí.
[12] Chính phủ (2002), Nghị định 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
[13] Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập.
[14] Chính phủ (2012), Nghị định 85/2012/NĐ-CP ngày 15/10/2012 về cơ chế hoạt động, cơ chế tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp y tế công lập và giá dịch vụ khám chữa bệnh của các cơ sở khám chữa bệnh công lập. [15] Lê Kim Ngọc (2009), tổ chức hạch toán kế tóan trong cơ sở y tế với việc
tăng cƣờng quản lý tài chính ngành y tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trƣờng đại học kinh tế quốc dân.
[16] Trần Văn Giao. Giáo trình tài chính công và công sản (phần 1). http://www.tailieu.vn/tag/tai-chinh-cong-html. [Ngày truy cập: 29/11/2015].
[17] Website của Bộ tài chính www.mof.gov.vn [18] Website của Bộ Y tế www.moh.gov.vn
PHỤ LỤC 1
CƠ CẤU TỔ CHỨC BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Ban lãnh đạo Bệnh viện hiện nay:
Giám đốc Bệnh viện
TTND. GS. TS. BS Nguyễn Đức Công Phó giám đốc Bệnh viện
TTUT. PGS. TS. BS
Lê Văn Quang
TTUT. PGS. TS. Đỗ Kim Quế PGS. TS. BS Hồ Thượng Dũng TTUT. TS. BS Lê Đình Thanh Thưký Giám đốc CN. Phan Cảnh Pháp
Khoa
Khoa Lâm sàng Khoa Cận lâm sàng
Khoa Cấp cứu Khoa Chẩn đoán hình ảnh
Khoa Hồi sức tích cực - Chống độc Khoa Dinh dƣỡng Khoa Khám bệnh cán bộ - BHYT Khoa Dƣợc
Khoa Khám bệnh theo yêu cầu Khoa Giải phẫu bệnh Khoa Ngoại Tổng quát Khoa Hóa sinh
Khoa Ngoại Chấn thƣơng chỉnh hình - Thần
kinh Khoa Huyết học
Khoa Ngoại Thận Tiết niệu Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn Khoa Ngoại Thần kinh Khoa Thăm dò chức năng
Khoa Tim mạch - Lồng ngực - Mạch máu Khoa Vật lý trị liệu - Phục hồi chức năng
Khoa Thận nhân tạo Khoa Vi sinh
Khoa Nội tổng hợp B1
Khoa Nội cơ xƣơng khớp
Khoa Nội tổng hợp B3
Khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức Khoa Tai - Mũi - Họng - Mắt
Khoa Thần kinh
Khoa Tiêu hóa
Khoa Ung bƣớu
Khoa Tim mạch cấp cứu can thiệp Khoa Điều trị Cán bộ cao cấp
Khoa Nội hô hấp
Khoa Truyền nhiễm
Khoa Nội tim mạch
Phòng ban
o Phòng Bảo vệ Chính trị nội bộ
o Phòng Bảo vệ sức khỏe Trung ƣơng 2B
o Phòng Chỉ đạo tuyến
o Phòng Công nghệ thông tin
o Phòng Điều dƣỡng