Đối với UBND huyện Quảng Uyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế ngành trồng trọt trên địa bàn huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng (Trang 117)

Ủy ban nhân dân huyện Quảng Uyên tăng cường chỉ đạo ban, ngành của huyện trong các vấn đề liên quan đến nông nghiệp, nông thôn, cụ thể là ngành trồng trọt. Đồng thời có cơ chế, chính sách đầu tư mạnh mẽ hơn nữa cho phát

triển kinh tế ngành trồng trọt, trong đó cần luôn quan tâm đến việc nâng cao trình độ, nhận thức, hiểu biết của người nông dân, đó là vấn đề quan trọng, lâu dài nhằm phát triển hiệu quả và bền vững. Nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là giao thông đường bộ. Tạo cơ hội thuận lợi để các cơ sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn cho sản xuất trồng trọt. Đề nghị các sở ban ngành của huyện hỗ trợ kinh phí, hướng dẫn áp dụng các phương thức sản xuất an toàn sinh thái, các công nghệ sạch hơn và sử dụng giống sạch bệnh. Khuyến khích người dân lựa chọn nhiều mô hình phát triển.

Trong công tác nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng tiến bộ khoa học – kỹ thuật vào sản xuất, cần tập trung đầu tư hơn nữa cho công tác giống, cơ giới hóa, phòng chống dịch bệnh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ nông nghiệp và PTNT (2012). Quyết định 824/QĐ-BNN-TT về phê duyệt Đề án phát triển ngành trồng trọt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

2. Đinh Phi Hổ (2003). Kinh tế nông nghiệp lý thuyết và thực tiễn. NXB Thống kê, Hà Nội

3. Đinh Văn Đãn (2009). Bài giảng kinh tế ngành sản xuất. Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, trang 98-110.

4. GS.TS. Mai Ngọc Cường (1997). Lịch sử các học thuyết kinh tế. Nhà xuất bản giáo dục, trang 28-45,190-194.

5. Huyện uỷ Quảng Uyên (2015), Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện lần thứ XV.

6. Kim Chung (2009). Giáo trình kinh tế nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Lê Vũ Nghĩa (2015). Phát triển ngành trồng trọt tại tỉnh Quảng Ngãi. Luận văn Thạc

sĩ kinh tế. Đại học Đà Nẵng.2015

8. Lô Thị Thu Hường (2016). Chi Lăng đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp toàn diện gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020.

9. Lý Duy Thu (2009). Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững Huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên. Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp.

10. Ngô Doãn Vịnh (2003). Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam - học hỏi và sáng tạo. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trang 41-67. 11. Nguyễn Đình Văn (2008). Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế trang

trại ở tỉnh Bắc Kạn. Đại học Thái Nguyên. 2008

12. Nguyễn Thị Loan (2014). Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản tại thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình. Khóa luận tốt nghiệp.

13. Nguyễn Thị Trang (2011). Tình hình liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất nông nghiệp huyện Gia Lộc – tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ kinh tế.

trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Nông thôn, Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.

15. Nguyễn Trọng Cúc (2015). Phát triển kinh tế trang trại trồng trọt trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Luận văn Thạc sĩ kinh tế. Đại học Đà Nẵng.2015

16. Nguyễn Văn Công (2013). Giải pháp chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt trong quá trình đổi mới. Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh. 3.2013

17. Phạm Chí Thành (1991). Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng. Hệ thống nông nghiệp.

18. Phạm Văn Phú (2016). Hà Giang đẩy mạnh tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới.

19. Thư viện học liệu mở Việt Nam. Kinh tế sản xuất ngành trồng trọt. https://voer.edu.vn/m/kinh-te-san-xuat-nganh-trong-trot/74a8ed23.

20. Trần Minh Dũng (2013). Mộc Châu: khâu đột phá trong phát triển kinh tế xã hội. Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam. 2013

21. TS. Lưu Đức Hải và TS. Nguyễn Ngọc Sinh (2001). Quản lý môi trường cho phát triển bền vững. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

22. Vũ Ngọc Phùng và tập thể tác giả (1997). Kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN

PHÁT TRIỂN KINH TẾ NGÀNH TRỒNG TRỌT ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG UYÊN, TỈNH CAO BẰNG

Thôn/xóm:... Xã ……….., huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng

Ngày điều tra... I. NHỮNG THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ

1. Tên chủ hộ: ………..……... ……… 2. Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ]

3. Tuổi của chủ hộ:... 4. Trình độ văn hoá:...

5. Trình độ chuyên môn: ……….. A. Trung cấp [ ] B. Cao đẳng [ ] C. Đại học [ ] D. Trên đại học [ ] 6. Ngành sản xuất chính của hộ:

A. Nông nghiệp [ ] B. Nông nghiệp kiêm ngành khác [ ] C. Dịch vụ [ ] D. Chuyên nghề [ ] E. Hộ khác [ ]

7. Tình hình nhân khẩu trong hộ Tổng số nhân khẩu: …… người Số lao đọng trong gia đình:... người:

II. THÔNG TIN VỀ HỘ SẢN XUẤT TRỒNG TRỌT Các thông tin về hộ

1. Số nhân khẩu nông nghiệp:…...người

2. Số lao động tham gia ngành trồng trọt:……….lao động 3. Ngành nghề của hộ: - Hộ chuyên trồng trọt: - Hộ kiêm: 4. Tổng diện tích đất của hộ:... m2: 5. Đất sản xuất ngành trồng trọt:………… m2:: - Đất lúa:………. m2: - Đất ngô:……… m2:

- Đất mía:……… m2: 6. Đầu tư, chi phí cho sản xuất các loại cây trồng: - Chi phí về giống:…………triệu đồng

- Chi phí về phân bón:……..triệu đồng

- Chi phí chăm sóc, BVTV:…………..triệu đồng

- Chi phí bảo quản, thu hoạch:……….triệu đồng

7. Hộ có áp dụng KHKT, công nghệ mới và các sáng kiến vào trong SX không? A. Có [ ] B. Không [ ]

Nếu không, tại sao?... 8. Những kiến thức mà hộ áp dụng vào sản xuất cây trồng:

- Từ kinh nghiệm

- Học hỏi từ các hộ khác

- Từ chuyển giao tiến bộ KHKT qua các lớp tập huấn, đào tạo - Kiến thức từ tập huấn, đào tạo có thiết thực không?

+ Có:………..; Không:……….. - Kiến thức từ tập huấn, đào tạo có phù hợp không?

+ Có:……….; Không:……… 9. Hộ bán sản phẩm ở đâu? - Trong địa bàn - Địa bàn khác 10. Giá bán sản phẩm: - Lúa:……….triệu đồng - Ngô:………triệu đồng - Mía:………triệu đồng

11. Thu nhập từ cây trồng của Hộ:………..triệu đồng Những khó khăn và nguyện vọng của hộ gia đình

1. Theo ông (bà) thu nhập từ sản xuất trồng trọt trong những năm gần đầy tăng hay giảm so với trước

A. Tăng [ ] B. Giảm [ ] C Vẫn thế [ ] 2. Nếu tăng (giảm) nguyên nhân chính là do:

A. Giá bán tăng [ ] B. Gián bán giảm [ ] C. Tăng sản lượng [ ] D. Tăng chi phí [ ] E. Chi phí giảm [ ] F. Tăng năng suất [ ]

G. Khác...

3. Khó khăn lớn nhất đối với hộ sản xuất trồng trọt A. Thiếu vốn [ ] B. Thiếu lao động có tay nghề [ ] C. Thiếu thị trường tiêu thụ [ ] D. Giá cả không ổn định [ ] E. Khác:...

4. Ông (bà) có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất không? A.Có [ ] B. Không [ ] Tại sao lại như vậy:...

5. Ông (bà) có kế hoạch duy trì quy mô sản xuất hiện tại không? A.Có [ ] B. Không [ ] Tại sao lại như vậy:...

III. Kiến nghị của hộ đối với sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

PHIẾU ĐIỀU TRA

DÀNH CHO CÁC CÁN BỘ XÃ, HUYỆN, CÁN BỘ CHUYÊN MÔN

Họ và tên:...

Chức vụ công tác:...

Tên đơn vị:...

Địa chỉ:...

1. Cho biết tình hình chung sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt ở địa bàn ...

... 2.

Cho biết tình hình chung về sản xuất kinh doanh của các hộ nông dân ở địa bàn ...

...

3. Cho biết tình hình sản xuất kinh doanh cây lúa ở địa bàn nói chung, và của hộ nông dân nói riêng ...

...

4. Cho biết tình hình sản xuất kinh doanh cây ngô ở địa bàn nói chung, và của hộ nông dân nói riêng ...

...

5. Cho biết tình hình sản xuất kinh doanh cây mía ở địa bàn nói chung, và của hộ nông dân nói riêng ...

...

6. Chủ trương, chính sách mà địa phương thực hiện cho phát triển ngành trồng trọt (cụ thể đối với cây lúa, ngô, mía) ...

...

...

...

7 Đầu tư hạ tầng cho phát triển ngành trồng trọt ở địa bàn: ...

8 Việc tập huấn, chuyển giao tiến bộ KHKT cho phát triển ngành trồng trọt ở địa bàn (cụ thể đối với cây lúa, ngô, mía)

... ... 9. Đánh giá những kết quả đạt được trong phát triển ngành trồng trọt ở địa bàn (cụ thể đối với cây lúa, ngô, mía)

... ... 10. Đánh giá những những tồn tại, hạn chế trong phát triển ngành trồng trọt ở địa bàn (cụ thể đối với cây lúa, ngô, mía)

... ... 11. Nguyên nhân những những tồn tại, hạn chế trong phát triển ngành trồng trọt ở địa bàn (cụ thể đối với cây lúa, ngô, mía)

... ... 12. Đề xuất, kiến nghị cho phát triển ngành trồng trọt ở địa bàn (cụ thể đối với cây lúa, ngô, mía)

……… ... ...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế ngành trồng trọt trên địa bàn huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng (Trang 117)