Tăng cường sự phối hợp của các cấp các ngành cho phát triển ngành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế ngành trồng trọt trên địa bàn huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng (Trang 114 - 116)

giải quyết những tồn tại, hạn chế trong thực hiện các nội dung liên kết mà họ cần. Trong khi thực hiện liên kết cũng cần quan tâm đến các hình thức liên kết (liên kết theo chiều rộng, liên kết theo chiều sâu) nhằm tăng cường các mối liên kết.

- Có cơ chế hỗ trợ, khuyến khích liên kết, cũng như giải quyết những vấn đề phá vỡ liên kết một cách cụ thể, tạo sự chuyển biến tích cực, gắn bó với nhau giữa các tác nhân tham gia liên kết. Việc hỗ trợ, khuyến khích các tác nhân chú ý đến việc hỗ trợ Nhà nông trong việc nâng cao năng lực nhận thức, hiểu biết; hỗ trợ các nguồn lực đầu vào. Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tạo điều kiện cho ho kinh doanh thuận lợi, khuyến khích những doanh nghiệp tham gia liên kết. Hỗ trợ và khuyến khích Nhà khoa học trong việc nghiên cứu, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho Nhà nông.

- Có chính sách hỗ trợ các tác nhân như Nhà khoa học, doanh nghiệp khi tham gia liên kết với các hộ nông dân sản xuất ngành trồng trọt ở địa bàn.

4.4.9. Tăng cường sự phối hợp của các cấp các ngành cho phát triển ngành trồng trọt trồng trọt

Để thực hiện các biện pháp, giải pháp nhằm phát triển kinh tế ngành trồng trọt có hiệu quả, ổn định, bền vững các cấp các ngành cần quan tâm đến sự phối hợp trong việc thực hiện các nội dung sau:

- Cần sự nghiên cứu, bàn bạc nhằm xây dựng chiến lược, kế hoạch tổng thể cho phát triển kinh tế ngành trồng trọt ở địa bàn.

- Từ kế hoạch, chiến lược tổng thế đó nên giao cho phòng Nông nghiệp xây dựng các nội dung chi tiết cho việc thực hiện chiến lược tổng thể đó.

- Cần có sự vào cuộc của cơ quan thông tin, tuyên truyền nhằm cung cấp thông tin cụ thể, công khai các kế hoạch, chiến lược, nội dung thực hiện đó đến các tác nhân liên quan trong phát triển kinh tế ngành trồng trọt ở địa bàn.

- Xây dựng cơ chế hoạt động của các cơ quan, ban ngành liên quan, tham gia trong việc thực hiện, triển khai các hoạt động cho phát triển kinh tế ngành trồng trọt, coi đó là công việc quan trọng, thường xuyên, gắn trách nhiệm với quyền lợi của các cá nhân tổ chức, cơ quan tham gia.

hiện các nội dung, hoạt động cho phát triển kinh tế ngành trồng trọt ở địa bàn, hướng đến yêu cầu phục vụ tốt nhất cho các đối tượng hộ nông dân, doanh nghiệp tham gia đầu tư, phát triển của ngành trồng trọt.

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế ngành trồng trọt trên địa bàn huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)