Phần 2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về quảnlý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
2.1. Cơ sở lý luận về quảnlý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
2.1.3. Vai trò của quảnlý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
* Vai trò quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc
Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu Bảo hiểm xã hội Hoa ̣t động thu BHXH có tính chất đặc thù khác với các hoa ̣t động khác đó là: đối tượng thu BHXH rất đa da ̣ng và phức ta ̣p do đối tượng tham gia bao gồm ở tất cả các ngành nghề khác nhau với nhiều độ tuổi khác nhau, mức thu nhập khác nhau… ho ̣ còn rất khác nhau về địa lý, vùng miền, cho nên nếu khơng có sự chỉ đa ̣o thống nhất thì hoa ̣t động thu BHXH sẽ khơng thể đa ̣t kết quả cao (Dương Xuân Triệu, 2000).
Chính nhờ có yếu tố quản lý đã ta ̣o sự thống nhất ý chí trong hệ thống bảo hiểm xã hội bao gồm các cấp trong q trình tở chức thực hiện thu BHXH. Sự thống nhất giữa những người bị quản lý với nhau và giữa người bị quản lý với người quản lý. Chỉ có ta ̣o nên sự thống nhất trong đa da ̣ng thì quản lý mới có kết quả và giảm chi phí tiền của và công sức.
Quản lý thu BHXH thông qua công tác lập kế hoa ̣ch cũng đã quy định rõ sự phân công trách nhiệm thu BHXH cho các cấp trong hệ thống BHXH, tuy nhiên để hoa ̣t động thu được thống nhất, rất cần có sự hợp tác giữa các bộ phận tài chính, bộ phận tuyên truyền, hệ thống ngân hàng… như vậy, chính thơng qua hoa ̣t động quản lý đã thống nhất được những nội dung quan trọng của hoa ̣t động thu BHXH đó là: thống nhất về đối tượng thu, thống nhất về biểu mẫu, hồ sơ thu, quy trình thu, nộp BHXH. Đảm bảo hoạt động thu Bảo hiểm xã hội ổn định, bền vững, hiệu quả (Dương Xn Triệu, 2000).
Tính ởn định, bền vững, hiệu quả của hoa ̣t động thu BHXH là những mục tiêu mà bất kỳ một hệ thống BHXH của quốc gia nào cũng mong muốn đa ̣t được. Bởi vì khi mục tiêu này đa ̣t được cũng có nghĩa là hệ thống an sinh xã hội được
đảm bảo, đây là điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội. Song những mục tiêu này chỉ đa ̣t được khi:
- Hoa ̣t động thu BHXH được định hướng một cách đúng đắn, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ.
Thơng qua q trình quản lý đã định hướng công tác thu BHXH trên cơ sở xác định mục tiêu chung của quản lý hoa ̣t động thu BHXH đó là: thu đúng, thu đủ, khơng để thất thu từ đó hướng mo ̣i nỗ lực của cỏc nhõn, tở chức vào mục tiêu chung đó (Dương Xn Triệu, 2000).
- Hoa ̣t động thu BHXH được điều hoà, phối hợp nhịp nhàng.
Nhờ thực hiện nhiệm vụ chỉ huy của người quản lý mà quy trình thu BHXH được tở chức, điều hoà, phối hợp và hướng dẫn nhịp nhàng giữa các cá nhân trong hệ thống BHXH từ đó giúp tăng cường tính ởn định trong hệ thống nhằm đa ̣t được mục tiêu quản lý thu BHXH.
- Ta ̣o động lực cho mo ̣i cá nhân trong tổ chức.
Thông qua công tác đánh giá, khen thưởng những người, những tổ chức thu BHXH tốt, đa ̣t hiệu quả cao; uốn nắn những lệch la ̣c, sai sót của cá nhân trong tở chức có biểu hiện làm thất thoát số thu hoặc số thu đa ̣t hiệu quả thấp so với tiềm năng hiện có cũng góp phần đảm bảo hoa ̣t động thu BHXH ổn định, bền vững, hiệu quả.
Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu Bảo hiểm xã hội Thu bảo hiểm xã hội là một trong những nội dung của tài chính BHXH, mà thơng thường bất kỳ một hoa ̣t động nào liên quan đến hoa ̣t động tài chính đều rất rễ mắc phải tình tra ̣ng gây thất thốt, vơ ý, hoặc cố ý làm sai. Vì vậy, nhiệm vụ mà người quản lý phải đảm nhiệm đó là: kiểm tra hoa ̣t động thu BHXH để đánh giá một cách kịp thời và toàn diện những việc đã làm được và những việc chưa làm được, phát hiện và xử lý kịp thời những sai pha ̣m về Luật BHXH. Nếu hoa ̣t động quản lý được thực hiện thường xun, sát sao thì cơng tác kiểm tra, đánh giá sẽ thuận tiện hơn, kết quả đánh giá sẽ sát với thực tiễn diễn ra ta ̣i các đơn vị (Dương Xuân Triệu, 2000).