Công tác kiểm tra, thanh tra quảnlý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 65)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.1. Thực trạng quảnlý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện đông

4.1.5. Công tác kiểm tra, thanh tra quảnlý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc

Công tác thanh tra, kiểm tra cũng là một biện pháp quan trọng trong việc ngăn ngừa, phát hiện và xử lý những hành vi vi phạm pháp luật BHXH.

Trong những năm qua BHXH huyện Đông Sơn chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra năm trình BHXH tỉnh Thanh Hóa duyệt để thực hiện. Thường xuyên tổ chức kiểm tra đột xuất công tác BHXH đối với các đơn vị sử dụng lao động và đại lý thu BHXH, BHYT, đại diện chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH. Để các chủ sử dụng lao động chấp hành thực hiện tốt chế độ, chính sách BHXH cho người lao động, BHXH huyện Đông Sơn đề nghị với BHXH tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh, Thanh tra tỉnh thực hiện thanh tra một số doanh nghiệp có số lượng lao động nhiều, số thu BHXH lớn. Tham mưu đề xuất với UBND huyện Đơng Sơn

chỉ đạo Phịng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện, Liên đoàn lao động huyện, Thanh tra huyện và các cơ quan chức năng khác phối hợp với BHXH huyện thường xuyên thanh tra, kiểm tra công tác BHXH ở các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn huyện.

Bảng 4.7. Các hình thức kiểm tra giai đoạn 2016 – 2018

Đơn vị tính: Số đơn vị được kiểm tra

Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 /2016 2017 /2017 2018 BQ

Kiểm tra theo kế hoạch

BHXH tỉnh giao 23 26 32 113,0 123,1 118,0

Kiểm tra của liên ngành

(tỉnh, huyện) 12 10 11 83,3 110,0 95,7

Kiểm tra đột xuất 3 4 2 133,3 50,0 81,6

Tổng 38 40 45 105,3 112,5 108,8

Nguồn: Bảo hiểm xã hội huyện Đông Sơn (2018) Qua bảng số liệu trên ta thấy BHXH huyện Đông Sơn đã chú trọng tổ chức thực hiện công tác kiểm tra hằng năm theo kế hoạch, kiểm tra 23 đơn vị (năm 2016) tăng lên đến 32 đơn vị (năm 2018). Tự tiến hành kiểm tra đột xuất một số đơn vị, doanh nghiệp có dấu hiệu thực hiện sai việc giải quyết chế độ BHXH cho người lao động, để chấn chỉnh, uốn nắn kịp thời.

Công tác kiểm tra liên ngành: Các Sở, ngành, cơ quan chức năng của tỉnh và các ban, ngành, cơ quan của huyện đã tổ chức các cuộc kiểm tra đơn vị sử dụng lao động vềthực hiện chính sách BHXH. Do khối lượng cơng việc nhiều, lực lượng mỏng lên công tác thanh tra, kiểm tra của liên ngành chỉ thực hiện được ở một số đơn vị nên chưa đáp ứng hết được đề nghị của BHXH huyện.

Chất lượng các cuộc kiểm tra tại các đơn vị sử dụng lao động chưa cao, sự hợp tác các đơn vị còn hạn chế, các đơn vị chưa thực hiện được như: Đóng BHXH chưa kịp thời, mức đóng chưa đúng, chức danh nghề nghiệp, cịn xảy ra tình trạng chưa tham gia hết số lao động hiện đang làm việc.

Căn cứ vào Quyết định số 1313/QĐ-BHXH ngày 22/11/2011 của BHXH Việt Nam về quy định công tác kiểm tra BHXH. Hằng năm BHXH huyện Đông Sơn đã chủ động xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch kiểm tra trình BHXH tỉnh Thanh Hóa duyệt ra quyết định kiểm tra hoặc kiến nghị các cuộc

kiểm tra của Kiểm tra liên ngành, kiểm tra các đơn vị sử dụng lao động, các đại lý thu; công tác quản lý đối tượng và chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH thường xuyên của các đại diện chi trả.

Bảng 4.8. Số tiền nợ đọng bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội huyện Đông Sơn, giai đoạn 2016-2018

Đơn vị tính: triệu đồng

Nội dung Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 /2016 2017 /2017 2018 BQ

HCSN, Đảng, Đoàn 0,0 0,0 0,0 - - -

DNNN 1220,6 1269,4 1153,2 104,0 90,8 9,0

DN ngoài quốc doanh 2267,9 2390,2 2459,5 105,4 102,9 4,3

HTX 50,5 55,6 61,6 110,1 110,8 178,7

UBND Xã, TT 0,0 0,0 0,0 - - -

Cơ sở ngồi cơng lập 40,3 45,6 52,5 113,2 115,1 215,5

Hộ SXKD 0,0 0,0 0,0 - - -

Tổng 3.579 3.761 3.727 105,1 99,1 2,8

Nguồn: Bảo hiểm xã hội huyện Đông Sơn (2018) Đơn vị : Triệu đồng 0 500 1000 1500 2000 2500 2016 2017 2018 HCSN, Đảng, Đoàn DNNN

DN ngồi quốc doanh HTX

UBND Xã, TT Cơ sở ngồi cơng lập Hộ SXKD

Hình 4.4. Tình hình nợ đọng của từng khối tham gia bảo hiểm xã hội giai đoạn 2016 - 2018

Bên cạnh đó, có thể nói trong những năm gần đầy tình hình nợ đọng BHXH xảy ra ở một số đơn vị ngày càng tăng. Số nợ đóng BHXH cụ thể theo bảng sau:

Theo bảng 4.8 và nghiên cứu Báo cáo thu BHXH, BHYT, BHTN năm 2016 đến năm 2018 cho thấy nợ đọng chủ yếu diễn ra ở các đơn vị thuộc khối Doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

- Một số doanh nghiệp Nhà nước còn nợ đọng BHXH là do sản xuất kinh doanh thua lỗ, hàng hố khơng tiêu thụ được. Hệ số lương, quỹ tiền lương ngày càng tăng do mức lương tối thiểu ngày càng tăng, dẫn đến một số doanh nghiệp ngừng sản xuất, nợ tiền lương của công nhân, nợ tiền thuế và nợ đọng tiền BHXH tăng lên.

- Số tiền nợ đọng của khối Doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng tăng dần theo các năm, từ 2,267 tỷ đồng (năm 2016) lên đến 2,459 tỷ đồng (năm 2018). Các doanh nghiệp nợ đọng BHXH ảnh hưởng đến việc giải quyết chế độ BHXH cho người lao động. Trong năm 2018 các doanh nghiệp có số tiền nợ đọng lớn như Công ty TNHH MTV may Phú Anh là 380 triệu đồng, Công ty TNHH xây dựng và sản xuất vật liệu Quang Vinh là 260 triệu đồng. Do ý thức của người sử dụng lao động, người lao động ở một số đơn vị khơng tốt, có những doanh nghiệp đăng ký kinh doanh nhưng khơng hoạt động, có những doanh nghiệp giải thể, có doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả nên cố tình trốn đóng BHXH để giảm chi phí… Do đó BHXH huyện Đơng Sơn đã nỗ lực áp dụng nhiều biện pháp từ vận động, tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục đến tổ chức kiểm tra, thanh tra liên ngành, kiến nghị xử lý… nhằm giảm thiểu số nợ đọng BHXH một cách tốt nhất.

Các cơ quan hành chính sự nghiệp vốn thuộc quản lý của nhà nước nên việc tham gia BHXH ln đạt tỷ lệ cao. Các đơn vị có vốn đầu tư nước ngoài, các đơn vị sự nghiệp bán công, dân lập đều là các đơn vị làm ăn có hiệu quả, ý thức trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động rất tốt, nên việc thu BHXH đối với những đơn vị này có nhiều thuận lợi. Tiền thu BHXH ở khối HCSN, Đảng, Đồn thể có mức đóng BHXH cao, điều đó cho thấy các đơn vị thuộc khối HCSN đã nghiêm túc trong việc thu nộp BHXH cho người lao động. Do khối này đóng BHXH theo bảng lương do Nhà nước quy định nên việc quản lý thu nộp đối tượng này dễ dàng hơn.

4.1.6. Đánh giá chung về quản lý thu bảo hiểm xã hội trên đi ̣a bàn huyện Đơng Sơn tỉnh Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa

4.1.6.1. Những kết quả đạt được

- Công tác quản lý các đối tượng thu BHXH

Công tác quản lý các đối tượng thu BHXH cịn gặp nhiều khó khăn, các đối tượng thường xun tìm cách trốn đóng BHXH, tuy nhiên BHXH huyện Đơng sơn cũng đã có nhứng biện pháp tích cực để quản lý các đối tượng, như phân loại các đối tượng nợ đọng theo các mức độ khác nhau để co những hình thức cụ thể, có những chính sách rõ ràng với từng nhóm đối tượng tham gia BHXH. Đến nay cũng đã hạn chế được rất nhiều tình trạng nợ đọng triền miên, các đối tượng cũng đã cõ trách nhiệm hơn trong việc đóng BHXH bắt buộc cho người lao động.

- Công tác quản lý tiền lương, tiền công của những người lao động

Công tác quản lý tiền công, tiền lương của người lao động đối với các đối tượng HCSN, các doanh nghiệp nhà nước được thực hiện tương đối tốt, việc nợ đọng đối với những đối tượng này gần như khơng có. Hiện nay BHXH đã và đang rà soát lại những chênh lệch về thu nhập của người lao động với thu nhập tính BHXH để có những giải pháp kịp thời tránh thất thốt.

- Cơng tác lập kế hoạch

Hàng năm BHXH luôn lập kế hoạch thu BHXH đối với tất cả các đơn vị và thực hiện theo kế hoạch đã đề ra, tuy không đạt được theo kế hoạch nhưng việc đề ra được kế hoạch cũng đã phần nào giúp BHXH có những giải pháp quản lý thu một cách tích cực.

- Cơng tác thanh tra, kiểm tra thu BHXH

Trong những năm qua BHXH huyện Đông Sơn chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra năm trình BHXH tỉnh Thanh Hóa duyệt để thực hiện. Thường xuyên tổ chức kiểm tra đột xuất công tác BHXH đối với các đơn vị sử dụng lao động và đại lý thu BHXH, BHYT, đại diện chi trả lương hưu và trợ cấp BHXH. Để các chủ sử dụng lao động chấp hành thực hiện tốt chế độ, chính sách BHXH cho người lao động, BHXH huyện Đơng Sơn đề nghị với BHXH tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh, Thanh tra tỉnh thực hiện thanh tra một số doanh nghiệp có số lượng lao động nhiều, số thu BHXH lớn.

4.1.6.2 Tồn tại, hạn chế

- Hệ thống văn bản pháp luật chưa được cung cấp và hướng dẫn một cách có hiệu quả, đồng bộ đến những đối tượng BHXH ở địa phương.

- Công tác tổ chức thực hiện tuyên truyền Luật BHXH chưa được chuyên nghiệp, chưa chuyên sâu, nội dung hình thức đơn điệu, cịn mang tính chung chung; Việc triển khai tuyên truyền phổ biến, hướng dẫn các văn bản mới của ngành đến với các cấp ủy đảng, chính quyền và các đơn vị sử dụng lao động chưa kịp thời;

- Công tác phối hợp với các cơ quan hữu quan liên quan để tuyên truyền mở rộng, phát triển đối tượng tham gia BHXH bắt buộc chưa được tổ chức thường xuyên, chưa có quy chế phối hợp nên chưa đáp ứng được yêu cầu so với thực tế trên địa bàn, do đó cịn nhiều Cơng ty TNHH, doanh nghiệp tư nhân, hộ sản xuất kinh doanh, v.v, không tham gia hoặc tham giakhông hết số lao động trong diện phải tham gia BHXH bắt buộc.

Việc phát triển và quản lý nguồn thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Đống Sơn ở một số năm trong giai đoạn 2013-2017 và chưa tương xứng với tiềm năng hiện có trên địa bàn huyện. Chưa có những giải pháp tối ưu trong việc phát triển, mở rộng đối tượng tham gia mới, việc quản lý, đôn đốc thu và thu hồi nợ đọng BHXH đối với đơn vị chưa quyết liệt, do đó việc thất thốt nguồn thu BHXH cịn xảy ra trong những năm qua;

Tình trạng nợ đọng BHXH trong những năm qua vẫn còn diễn ra thường xuyên ở một số đơn vị doanh nghiệp; Việc phối hợp với các cơ quan chức năng trong công tác thu hồi nợ đọng BHXH là chưa thường xuyên, hiệu quả chưa cao.

- Thủ tục hồ sơ, biểu mẫu thường xuyên thay đổi, cán bộ làm nghiệp vụ BHXH ở các đơn vị sử dụng lao động thường kiêm nhiệm, hoặc thay đổi liên tục ở các doanh nghiệp nên khó khăn trog việc giải thích, hướng dẫn cho đơn vị khi lập hồ sơ biểu mẫu.

-Tổ chức các quy trình, thủ tục nghiệp vụ trong cơng tác chi trả BHXH còn kém và thiếu hiệu quả.

.- Công tác lập kế hoạch, triển khai kế hoạch chi tại BHXH huyện Đông Sơn còn nhiều hạn chế về vấn đề liên kết giữa các bộ phận, phòng ban trong nội bộ BHXH cũng như với chính quyền địa phương.

- Hoạt động chi trả cho các đối tượng hưởng BHXH còn hạn chế về phương thức và hình thức chi trả, chưa có được sự thuận tiện cho người hưởng chế độ.

- Quy định hiện hành quá nhiều biểu mẫu quản lý dẫn đến mất rất nhiều thời gian, công sức cho việc thực hiện công tác quản lý chi BHXH bắt buộc. Trong đó vẫn cịn một số biểu mẫu chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý và không cần thiết.

- Công tác quản lý đối tượng ở xã, thị trấn cịn chưa chặt chẽ, vẫn cịn tình trạng lĩnh thay nhận hộ lương khơng có giấy uỷ quyền và đối tượng hưởng tuất khi chết không khai báo chính quyền địa phương kịp thời.

4.1.6.3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại hạn chế

- Công tác tổ chức thực hiện tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về BHXH chưa được các cấp, ngành trong huyện quan tâm đúng mức. Một số cơ quan, tổ chức chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của chính sách BHXH nên công tác phối hợp thông tin tuyên truyền, phổ biến pháp luật về BHXH còn chậm được thực hiện; BHXH huyện Đống Sơn chưa có cán bộ chuyên trách mà chỉ kiêm nhiệm nên công tác tuyên truyền chưa được chú trọng; Hình thức tun truyền cịn đơn điệu, thiếu tính đa dạng, thời lượng tuyên truyền phổ biến Luật BHXH, chế độ chính sách qua hệ hống Đài truyền thanh các cấp cịn ngắn, lượng thơng tin cung cấp cịn ít, chưa đáp ứng được u cầucủa các đối tượng tham gia; Kinh phí cơng tác tun truyền cịn hạn chế nên chưa đáp ứng đủ việc hỗ trợ các đơn vị, cá nhân phối hợp thực hiện tuyên truyền chế độ, chính sách BHXH một cách thường xuyên;

- Công tác phối hợp giữa BHXH huyện và các cơ quan, ngành, đồn thể, chính quyền địa phương chưa thường xuyên, nội dung, giải pháp chưa cụ thể, chưa nắm bắt được số lượng cần tuyên truyền; Việc phối hợp tổ chức buổi tuyên truyền, đối thoại trực tiếp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước, cơ quan BHXH và chủ sử dụng lao động, người lao động cịn ít và chưa rộng rãi.

- Nguyên nhân đẫn đến một đơn vị tham gia BHXH nợ đọng BHXH trong giai đoạn 2013-2017, là do:

+ Nguyên nhân của tình trạng nợ BHXH ngày càng tăng có nhiều, trong đó có cả ngun nhân do cơ chế, chính sách chưa đủ mạnh, chưa sát thực. Trong đó, do quy định mức lãi suất chậm đóng BHXH thấp hơn mức lãi suất vay ngân hàng nên đại bộ phận DN cố tình nợ BHXH chấp nhận chịu phạt để chiếm dụng quỹ BHXH. Chế tài xử lý vi phạm trong lĩnh vực BHXH còn nhiều bất cập như: thủ tục xử phạt phức tạp, không quy định xử lý hình sự khi chiếm dụng tiền đóng BHXH của người lao động...

+ Việc theo dõi, giám sát, kiểm tra về công tác BHXH ở các đơn vị của các cơ quan chức năng, cơ quan chủ quản còn chưa được chú trọng; Viên chức chuyên quản thu BHXH cịn thiếu quyết liệt với các đơn vị trong đơn đốc thu hồi nợ đọng BHXH;

+ Bên cạnh đó, nguyên nhân cơ bản là do tình hình kinh tế - xã hội thời gian qua gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng chậm, sản xuất kinh doanh đình đốn, sức mua thị trường giảm, nhiều DN phá sản, giải thể hoặc tạm ngừng hoạt động khơng có khả năng đóng BHXH làm cho nợ BHXH tăng nhanh. Ngay cả trong nhận thức về trách nhiệm tham gia BHXH bắt buộc của người sử dụng lao động cịn hạn chế, nhất là khu vực ngồi quốc doanh, do vậy cố tình khơng đóng BHXH hoặc chỉ đóng BHXH cho một số người trong bộ khung quản lý của đơn vị để giảm chi phí, thu lợi nhuận nhiều hơn. Việc ký kết hợp đồng lao động chưa được thực hiện đầy đủ, ký hợp đồng lao động theo vụ việc để tránh đóng BHXH; tiền lương, tiền cơng ghi trong hợp đồng lao động thấp, chủ yếu theo mức lương tối thiểu vùng. Ngồi ra, chính người lao động cũng cịn không am hiểu pháp luật và sợ mất việc làm hoặc bị đuổi việc khi đấu tranh với chủ sử dụng lao động về quyền lợi tham gia BHXH.

- Những thắc mắc của người được hưởng quyền lợi bảo hiểm về những thông tư, văn bản quản lý hiện nay chưa được nhân viên BHXH giải thích một cách cặn kẽ, dễ hiểu, dẫn đến nhiều khó khăn đối với người được hưởng quyền lợi. Nguyên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc trên địa bàn huyện đông sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 65)