Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sau khi thực hiện chính sách dồn điền, đổ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 52)

- Ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến các vấn đề khác

- Nhận xét chung

- Nhận xét chung

- Hiệu quả về kinh tế - Hiệu quả xã hội - Hiệu quả môi trường - Hiệu quả sử dụng đất

- Hiệu quả về kinh tế - Hiệu quả xã hội - Hiệu quả môi trường - Hiệu quả sử dụng đất

3.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.3.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu

Việc chọn điểm nghiên cứu bao gồm chọn vùng, chọn xã và chọn hộ nghiên cứu. Các điểm nghiên cứu đặc trưng về địa hình, điều kiện canh tác ở các vùng khác nhau của huyện; đáp ứng yêu cầu đánh giá tác động của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và có kết quả của dồn đổi ruộng đất đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp khác nhau. Nghiên cứu điểm mô hình tập trung ở 3 xã đại diện là: Thanh Tân, Liêm Thuận và Thanh Bình:

- Xã Thanh Tân được chọn làm điểm nghiên cứu có những đặc trưng của vùng núi đá. Đây là vùng được đánh giá có khả năng phát triển trang trại và vườn đồi.

- Xã Liêm Thuận được chọn làm điểm nghiên cứu với những đặc trưng của vùng trũng. Đây là vùng tương đối thấp dược đánh giá có khả năng phát triển kinh tế trang trại theo mô hình nuôi trồng thủy sản.

- Xã Thanh Bình được chọn làm điểm nghiên cứu với những đặc trưng của vùng bằng, cốt đất tương đối bằng phẳng có khả năng sử dụng vào trồng cây công nghiệp ngắn ngày như Ngô, Khoai lang…

Trước DĐĐT (năm 2011) thì xã Thanh Tân có tổng số 9 thôn, xã Liêm Thuận có 9 thôn và xã Thanh Bình có 6 thôn. Tham gia vào DĐĐT (năm 2012) thì tất cả các thôn của cả 3 xã đều tham gia và đến năm 2017 thì các xã đều hoàn thành xong công tác DĐĐT.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của dồn điền đổi thửa đến hiệu quả sử dụng đất của hộ nông dân ở huyện thanh liêm, tỉnh hà nam (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)