Đối với hộ nông dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 102)

Các hộ nông dân cần tích cực hơn nữa trong việc tham gia vào các phong trào ở địa phương, tránh tình trạng gây rào cản, cản trở việc tham gia của người khác. Thực hiện nghiêm túc mọi chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Đối với các hộ có hướng chuyển đổi sang mô hình vườn, ao, chuồng (VAC) hay vườn, ao (VA) cần tập trung kết hợp với cán bộ khuyến nông địa phương để đưa một số cây, con giống có năng xuất chất lượng và giá trị kinh tế cao vào sản xuất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chỉ đạo nông thôn mới huyện Gia Lâm (2010). Kế hoạch số 02/KH- BCĐNTM ngày 24/9/2010 của về việc xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2015, định hướng giai đoạn 2016 – 2020.

2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X (2006). Nghị quyết lần thứ 7 về “nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.

3. Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX (2003). Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 12/3/2003 Hội nghị lần thứ 7 về việc tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 4. BCH Trung ương Đảng khóa X (2008). Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày

05/8/2008 xác định nhiệm vụ xây dựng Chương trình xây dựng nông thôn mới. 5. Ban thường vụ Huyện ủy Gia Lâm Khóa XX (2012). Nghị quyết số 14 -

NQ/HU, ngày 07/6/2012.

6. Cục thống kê thành phố Hà Nội (2011). Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2011.

7. Cục thống kê thành phố Hà Nội (2013). Niên giám thống kê thành phố Hà Nội năm 2013

8. Đường Hồng Dật và các cộng sự (2011). Lịch sử nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Đỗ Kim Chung (2001). Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và phát triển nông thôn ở các vùng kinh tế lãnh thổ Việt Nam, nghiên cứu kinh tế. (253). tr. 43.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc khoá X. 11. Lê Thiết Cương (2012). Ích lợi của dồn điền đổi thửa trong xây dựng nông thôn

mới ở Hà Nội. (Báo Đại biểu nhân dân ngày 25/4/2012.

12. Nguyễn Duy Tính (1995). Nghiên cứu hệ thống cây trồng Vùng đồng bằng sông Hồng và Bắc Trung Bộ. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Điền (2001). Phương hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam trong 10 năm đầu thế kỷ XXI. Tạp chí nghiên cứu kinh tế. (275). tr 50 – 54.

14. Quyền Đình Hà (2006). Thực trạng dồn điền, đổi thửa và hiệu quả sử dụng đất của nông dân vùng đồng bằng sông Hồng. Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 15. Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội (2010). Hướng dẫn số 01/HD-

STNMT ngày 22/02/2010 về việc hướng dẫn một số nội dung của Đề án dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới

16. Sở Nông nghiệp TP Hà Nội (2014). Hướng dẫn số 29/HD-SNN về “Quy trình thực hiện DĐĐT đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội”.

17. Thành ủy Hà Nội (2011). Chương trình Chương trình 02-CTr/TU. “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2011-2015”.

18. Tạ Đình Thi (2007). Bàn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển kinh tế bền vững ở vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Tạp chí Tài nguyên và Môi trường. (2). tr. 49 – 53.

19. Tô Xuân Dân (2012). Xây dựng Nông thôn mới ở Việt Nam. tr. 28.

20. Thủ tướng Chính phủ (2009). Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

21. UBND Thành phố Hà Nội (2012). Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND ngày 09/7/2012 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030.

22. UBND Thành phố Hà Nội (2012). Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND ngày 09/7/2012 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030.

23. UBND Huyện Gia Lâm (2012). Kế hoạch số 85/KH-UBND về việc thực hiện dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Huyện Gia Lâm năm 2012 – 2013.

24. UBND Huyện Gia Lâm (2012). Kế hoạch số 85/KH-UBND về việc thực hiện dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Huyện Gia Lâm năm 2012 – 2013.

25. UBND TP Hà Nội (2012). Kế hoạch số 68/KH-UBND ngày 09/5/2012 về thực hiện DĐĐT.

26. UBND huyện Gia Lâm. (2010). Kế hoạch số 20/KH-UBND ngày 26/02/2010 về thực hiện dồn điền, đổi thửa đất nông nghiệp thực hiện quy hoạch xây dựng nông thôn mới.

27. UBND thành phố Hà Nội (2010). Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.

28. UBND huyện Gia Lâm (2015). Báo cáo Kết quả thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Gia Lâm năm 2015.

29. UBND huyện Gia Lâm (2014). Báo cáo tổng kết phát triển kinh tế - xã hội của huyện Gia Lâm năm 2014, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2015.

30. UBND huyện Gia Lâm (2013). Báo cáo tình hình đất đai trên địa bàn huyện Gia Lâm.

PHỤ LỤC

PHIẾU ĐIỀU TRA

DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA CHO XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI PHẦN I. NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ

1. Họ và tên ……….

2. Giới tính ………..………

3. Năm sinh ……….………

4. Trình độ học vấn:……….. Trình độ Chuyên môn: ………

PHẦN II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 1. Ông, bà có đồng ý với chủ trương DĐĐT không? - Có

- Không

- Không có ý kiến

2. Sau DĐĐT ông, bà có muốn nhận thêm đất để sản xuất không? - Có

- Không

- Không có ý kiến

3. Sau DĐĐT ông, bà có muốn chuyển nhượng đất được giao không? - Có

- Không

- Không có ý kiến

4. Sau DĐĐT Ông, bà đầu tư như thế nào cho sản xuất? - Có mua sắm máy móc, công cụ sản xuất

- Không - Thuê

5. Ông, bà dự kiến chuyển đổi cây trồng như thế nào sau DĐĐT? - Cây lương thực

- Trồng hoa, cây cảnh - Trồng cây ăn quả - Khác (cho thuê, bán…)

6. Ông, bà cho biết phí cho quá trình sản xuất tăng hay giảm, ở khâu nào? - Tăng cả 3 khâu: làm đất, thủy lợi và thu hoạch

- Tăng ở 2 khâu: làm đất và thu hoạch - Tăng ở 1 khâu: làm đất

7. Ông, bà có nguyện vọng gì để yên tâm sản xuất và đầu tư? - Muốn được cấp đổi GCNQSDĐ

- Muốn được tư vấn, hỗ trợ về kỹ thuật trong sử dụng đất - Muốn được cấp GCNQSDĐ, tư vấn kỹ thuật và tạo thị trường 8.a. Ông, bà cho biết các biện pháp làm đất trước DĐĐT

- Tự cày bừa bằng trâu, bò - Tự làm đất bằng máy - Thuê làm đất bằng trâu, bò - Thuê làm đất bằng máy - Kết hợp nhiều biện pháp

8.b. Ông, bà cho biết các biện pháp làm đất sau DĐĐT - Tự làm đất bằng trâu, bò

- Tự làm đất bằng máy - Thuê làm đất bằng trâu, bò - Thuê làm đất bằng máy - Kết hợp nhiều biện pháp

- Tự làm thủ công - Tự làm bằng máy - Thuê làm thủ công - Thuê làm bằng máy - Kết hợp nhiều biện pháp

9.b. Ông, bà cho biết các biện pháp gieo trồng sau DĐĐT - Tự làm thủ công

- Tự làm bằng máy - Thuê làm thủ công - Thuê làm bằng máy - Kết hợp nhiều biện pháp

10.a. Ông, bà cho biết các biện pháp thu hoạch trước DĐĐT - Tự thu hoạch thủ công

- Tự thu hoạch bằng máy - Thuê thu hoạch thủ công - Thuê thu hoạch bằng máy - Kết hợp nhiều biện pháp

10.b. Ông, bà cho biết các biện pháp làm đất sau DĐĐT - Tự thu hoạch thủ công

- Tự thu hoạch bằng máy - Thuê thu hoạch thủ công - Thuê thu hoạch bằng máy - Kết hợp nhiều biện pháp

11.a. Ông, bà cho biết các biện pháp vận chuyển trước DĐĐT - Tự vận chuyển thủ công

- Thuê vận chuyển thủ công - Thuê vận chuyển bằng máy - Kết hợp nhiều biện pháp

11.b. Ông, bà cho biết các biện pháp vận chuyển sau DĐĐT

- Tự vận chuyển thủ công - Tự vận chuyển bằng máy - Thuê vận chuyển thủ công - Thuê vận chuyển bằng máy - Kết hợp nhiều biện pháp PHẦN III. CÁC Ý KIẾN MUỐN PHẢN ÁNH Xin ông, bà cho biết bất kỳ ý kiến mà mình muốn về quá trình thực hiện dồn điền đổi thửa ở địa phương mình? ………

………

………

……… Xin chân thành cảm ơn ông, bà!

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp cho xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện gia lâm, thành phố hà nội (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)