Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc ninh đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 112)

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nên ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể đối với công tác hoạt động cho vay DNNQD đặc biệt trong cơ chế thị trường hiện nay nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các chi nhánh mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng đối với khách hàng là DNNQD, đồng thời cần có những chính sách hỗ trợ tài chính và xử lý nợ đọng, nợ khó đòi mang lại hiệu quả hơn phù hợp với đặc thù của các DNNQD.

Cần thường xuyên cung cấp thông tin cho các chi nhánh trực thuộc các thông tin về hoạt động của ngành, các chủ trương chính sách quản lý vĩ mô của Nhà nước, các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của nhà nước, các mối quan hệ khách hàng với các chi nhánh khác ngoài hệ thống...

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam có thể thành lập riêng một quỹ cho vay DNNQD và phân bổ cho các chi nhánh để giúp các doanh nghiệp này dễ dàng tiếp cận được các nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam nên có các biện pháp giúp đỡ Chi nhánh trong việc tổ chức các buổi hội thảo, tiếp xúc giữa ngân hàng với các DNNQD để giới thiệu hình ảnh của ngân hàng, tháo gỡ những khó khăn của doanh nghiệp trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng.

Ngân hàng cần quan tâm hơn nữa tới việc tạo lập hình ảnh và thương hiệu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thông qua các hoạt động Marketing trong toàn hệ thống, nghiên cứu, phát triển các sản phẩm ngân hàng mới. Thực hiện phát triển các chi nhánh trong toàn hệ thống theo hướng đa năng, đáp ứng được những đòi hỏi trong tình hình mới.

đến việc nâng cao trình độ và chất lượng đội ngũ cán bộ, xây dựng tiêu chuẩn hóa đội ngũ cán bộ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu về hiện đại hóa hệ thống Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. Không những tăng cường bồi dưỡng cho các cán bộ lãnh đạo chủ chốt của ngân hàng mà còn phải tăng cường trong việc đào tạo các cán bộ có năng lực, triển vọng tại các chi nhánh trong toàn hệ thống, áp dụng nhiều loại hình đào tạo. Đồng thời cung cấp các tài liệu, văn bản cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ tín dụng để các cán bộ nhân viên tự học tập, trau dồi kiến thức nâng cao trình độ của mình.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh BIDV Bắc Ninh năm 2014-2016

2. Chu Đức Hùng (2013). Đề tài Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Hưng Yên. Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

3. Hồ Diệu (2002), HVNH, Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.

4. Học viện Ngân hàng (2002), Giáo trình quản trị và kinh doanh Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

5. Học viện Ngân hàng (2003), Giáo trình Marketing Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. Học viện Ngân hàng (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội.

7. Học viện Ngân hàng (2004), Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội. 8. Luật bổ sung sửa đổi một số điều luật NHNN (2003), NXB chính trị quốc gia Hà Nội. 9. Luật các tổ chức tín dụng (2010), NXB chính trị Quốc gia Hà Nội.

10. Luật doanh nghiệp (2014), http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20 php%20lut/view_detail.aspx?itemid =30314

11. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013).Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014). Thông tư số 09/2014/TT-NHNN về việc sủa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

13. Nguyễn Thị Mùi (2003), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội 14. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại NHTMCP Ngoại

Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập,

16. Tô Ngọc Hưng (2004), Cẩm nang ngành ngân hàng, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.

17. Tổng cục thống kê (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013, https://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843.

18. Vũ Ngọc Khuê (1991) (dịch), Từ điển quản lý tài chính ngân hàng, NXB Ngoại văn Viện tiền tệ - tín dụng.

CÁC TRANG WEBSITE 19. www.bidv.com.vn 20. www.tailieu.vn

21. www.bacninh.bussiness.gov.vn

22. www.sbv.gov.vn Ngân hàng Nhà nước

23. www.bidv.com.vn Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam 24. www.economy.com.vn Thời báo kinh tế Việt Nam

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG LÀ DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHO VAY

Thời gian từ ngày …../…../2017 đến ngày …../…../2017 Kính thưa quý khách hàng!

Với mục đích phục vụ cho công tác nghiên cứu góp phần đề ra các giải pháp cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, chúng tôi kính mong quý khách hàng cho biết ý kiến đánh giá về chất lượng sản phẩm dịch vụ cho vay hiện nay của BIDV Bắc Ninh.

Sự hợp tác của quý khách hàng là cơ sở để chúng tôi phát triển những sản phẩm dịch vụ tốt hơn, phù hợp hơn với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng. Chúng tôi trân trọng và đánh giá cao mọi ý kiến đóng góp từ phía quý khách.

Nội dung khảo sát sẽ không làm phương hại đến lợi ích của Quý khách. Quý khách vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu (X) vào ô mình chọn hoặc điền vào chỗ trống. Kính chúc quý khách hàng sức khỏe và thành công!

A/ Thông tin chung của Quý khách hàng:

A1. Tên doanh nghiệp:... A2. Loại hình doanh nghiệp:

1Công ty cổ phần

2Công ty TNHH

3Doanh nghiệp tư nhân

4Khác(Ghi rõ:)... A3. Lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp

1 Nông lâm nghiệp và thủy sản

2 Thương mại và dịch vụ

3 Công nghiệp và xây dựng

Cụ thể:... A4. Quy mô doanh nghiệp:

1 Doanh nghiệp lớn: Lao động từ 300 người trở lên, Tổng nguồn vốn: Trên 100 tỷ đồng.

2Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Lao động từ 10 đến 300 người, Tổng nguồn vốn: Dưới 100 tỷ đồng.

3Doanh nghiệp siêu nhỏ: Lao động từ 10 người trở xuống

A5. Thời gian quan hệ tín dụng với BIDV Bắc Ninh:

1Từ 1 năm – 3 năm

2 Từ 3 năm – 5 năm

3 Trên 5 năm

A6. Sản phẩm tín dụng đang sử dụng của BIDV Bắc Ninh:

1 Vay vốn

2Bảo lãnh

3 Vay vốn và bảo lãnh

4Cả vay vốn, bảo lãnh và tài trợ thương mại

B/ Đánh giá của khách hàng về hoạt động cấp tín dụng của BIDV Bắc Ninh

B1: Quý Doanh nghiệp đánh giá thế nào về hồ sơ, thủ tục cấp tín dụng của BIDV Bắc Ninh?

1Ngắn gọn/đơn giản

2 Bình thường

3 Rườm rà/ phức tạp

4Vui lòng cho biết khó khăn của Quý Doanh nghiệp khi cung cấp hồ sơ tín dụng theo quy định của BIDV Bắc Ninh? (hồ sơ nào Quý đơn vị thấy không cần thiết hoặc khó khăn trong việc cung cấp cho Ngân hàng)

………

………

………

………

B2: Quý Doanh nghiệp đánh giá như thế nào về thời gian BIDV Bắc Ninh xử lý khoản vay vốn/bảo lãnh của đơn vị từ khi làm thủ tục đề nghị vay vốn đến khi giải ngân, phát hành bảo lãnh?

1 Nhanh 2 Bình thường 3 Chậm 4Vui lòng cho biết mong muốn của Quý Doanh nghiệp về thời gian xử lý đề nghị vay vốn/bảo lãnh của BIDV Bắc Ninh?  Như hiện nay là phù hợp  Cần nhanh hơn  Khác (ghi rõ)

B3: Quý Doanh nghiệp đánh giá như thế nào về chính sách cấp tín dụng của BIDV Bắc Ninh?

1 Phù hợp

2 Không phù hợp

B4: Quý Doanh nghiệp có đánh giá như thế nào về tiêu chí đánh giá tài sản đảm bảo của BIDV Bắc Ninh?

1 Phù hợp

2 Không phù hợp

B5: Quý Doanh nghiệp có đánh giá gì về mức lãi suất /phí tín dụng của BIDV Bắc Ninh?

1 Cao

2 Bình thường

3 Chấp nhận được

B6: Các hình thức cấp tín dụng có đáp ứng được nhu cầu của Quý Doanh nghiệp?

1 Chưa đáp ứng

2 Tạm chấp nhận

3 Đáp ứng

B7: Nếu Quý Doanh nghiệp có sử dụng các sản phẩm tín dụng/ bảo lãnh tại các Ngân hàng khác, Quý doanh nghiệp đánh giá thế nào về về lãi suất/ phí cấp tín dụng của BIDV Bắc Ninh so với các ngân hàng khác?

1 Cao hơn

2 Tương đương

3 Thấp hơn

B8: Nếu Quý Doanh nghiệp có sử dụng các sản phẩm tín dụng/ bảo lãnh tại các Ngân hàng khác, Quý doanh nghiệp đánh giá thế nào về chất lượng cấp tín dụng của BIDV Bắc Ninh so với các ngân hàng khác?

1 Tốt hơn

2 Tương đương

3 Kém hơn

C/ Ý kiến về mức độ hài lòng của khách hàng với BIDV

Dưới đây là các phát biểu về chất lượng dịch vụ của BIDV, xin ông/bà cho biết mức độ hài lòng qua các phát biểu bằng cách đánh dấu X vào các ô thích hợp từ 1 đến 5 dưới đây theo qui ước:

TT YẾU TỐ 1 2 3 4

C1 Nhân viên nhiệt tình, thân thiện với khách hàng

C2 Sự hài lòng về chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ tín dụng

C3 Sự hài lòng về việc giải đáp thắc mắc của nhân viên

C4 Sự hài lòng về việc giải quyết khiếu nại của nhân viên

C5 Sự hài lòng về không gian giao dịch

C6 Các tiện nghi phục vụ khách hàng tốt (trang thiết bị, nước uống, nhà vệ sinh…

C7 Nơi để xe thuận tiện

C8 Uy tín của BIDV Bắc Ninh

Trên đây là một số gợi ý của chúng tôi, nếu Quý khách có bất kỳ ý kiến gì về dịch vụ cho vay mà chúng tôi cung cấp, xin Quý khách vui lòng góp ý kiến để chúng tôi có thể cải thiện hơn chất lượng phục vụ của mình. ...

...

...

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc ninh đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Trang 112)