6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.4.5. Chính sách nhân sự
Hiện nay Công ty chƣa có phòng Marketing riêng biệt, phòng kinh doanh kiêm luôn hoạt động marketing, kế hoạch. Phụ trách toàn bộ công việc kinh doanh và lập kế hoạch của công ty. Khối lƣợng công việc mà phòng đảm nhiệm quá lớn. Chính vì vậy, Công ty cần đầu tƣ thêm nhân lực cho hoạt động của kênh.
Các nhân viên phòng kinh doanh chƣa có ai đƣợc đào tạo chuyên môn về Marketing, lập kế hoạch, dự báo. Mà để có thể thiết lập kênh liên kết dọc, một trong những điều kiện mà Công ty cần thực hiện là có đội ngũ cán bộ quản trị Marketing và quản lý tiêu thụ có đủ trình độ và năng lực, có kiến thức về tổ chức quản lý các hệ thống kênh liên kết dọc. Vì vậy, trong thời gian tới Công ty phải có biện pháp đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên phòng kinh doanh để đảm nhiệm tốt các hoạt động Marketing, mà đặc biệt là công tác quản lý kênh phân phối. Công ty có thể thuê chuyên gia đến cơ quan đào tạo hoặc cử cán bộ, nhân viên của mình đi học tại các trƣờng đại học…. Tuỳ theo điều kiện của Công ty. Sau khi đã có trong tay những cán bộ, nhân viên có trình độ chuyên môn Công ty cần thành lập bộ phận chuyên trách về quản trị hệ thống kênh phân phối. Công ty cũng cần tạo ra những cơ chế nhằm phát huy tính sáng tạo, năng động của các nhân viên hoạt động trong lĩnh vực này.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Kênh phân phối là một bộ phận không thể thiếu của các doanh nghiệp sản xuất, là công cụ hỗ trợ hiệu quả để bảo vệ sản phẩm trong môi trƣờng cạnh tranh. Một kênh phân phối hiệu quả sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều giá trị gia tăng đồng thời đạt đƣợc một chi phí hợp lý. Từ những vấn đề còn tồn tại ở Chƣơng 2, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp để hoàn thiện hệ thống kênh phân cà phê robusta tại công ty Cổ Phần Cà Phê An Giang. Các giải pháp và kiến nghị đƣa ra cần đƣợc xem xét cụ thể hơn ở nhiều khía cạnh để có thể áp dụng vào thực tế của doanh nghiệp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1]. Trƣơng Đình Chiến (2010), Quản trị kênh phân phối, Nhà xuất bản Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[2]. Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình Marketing căn bản, Nxb Đại học
Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[3]. Patric Forsyth (2003), Thành công trong bán hàng, Nxb TP. Hồ Chí Minh
[4]. Ian Chaston (1999), Marketing định hướng vào khách hàng, Nxb Tổng
hợp Đồng Nai.
[5]. P. Kotler (2000), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội.
[6]. Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Võ Quang Trí, Đinh Thị Lệ Trâm, Phạm Ngọc Ái (2011), Quản trị Marketing định hướng giá trị, Nhà xuất bản tài chính.
[7]. Lê Thế Giới (chủ biên), Nguyễn Xuân Lãn (2003), Quản trị Marketing, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[8]. Huỳnh Thị Kim Ngân (2010), Một số giải pháp hoàn thiện kênh phân phối sản phẩm Cà phê tại công ty cao su Krông Buk, Luận văn Thạc
sỹ Quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Đà Nẵng.
[9]. Bùi Xuân Phong (2006), Quản trị kinh doanh viễn thông theo hướng hội
nhập kinh doanh quốc tế, Nhà xuất bản bƣu điện.
[10]. Trần Thị Ngọc Trang, Trần Văn Thi (2008), Quản trị kênh phân phối,
Nhà xuất bản thống kê.
[11]. TrầnThị Ngọc Trang, TrầnVăn Thi (2008), Quản trị kênh phân phối,
[12]. Phạm Bảo Trung (2010), “Quản trị hệ thống kênh phân phối sản phẩm Viễn thông Panasonic tại thị trường miền trung công ty TID - Chi nhánh Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.
Website
[13]. http://www.forum.nhaphanphoi.com/, Mười lời khuyên để quản lý hiệu quả nhà phân phối.
[14]. http://www.dddn.com.vn/, Marketing trong thế giới phẳng.
[15]. http://www.lantabrand.com/, Kênh phân phối: Những bài học quý ở Việt
Nam.