Triển khai các chính sách phát triển thương hiệu

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển thương hiệu ẩm thực trần của công ty TNHH MTV ẩm thực trần (Trang 40 - 42)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.3. TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TRONG CÁC TỔ CHỨC

1.3.5. Triển khai các chính sách phát triển thương hiệu

Tùy theo từng loại hình mà các doanh nghiệp lựa chọn các chính sách phát triển thương hiệu, tuy nhiên có thể đưa ra một số chính sách thơng dụng sau:

a. Chính sách truyền thơng thương hiệu

Thơng qua các chương trình quảng cáo, quan hệ cơng chúng, khuyến mại, bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp. Trong truyền thông thương hiệu các doanh nghiệp ít sử dụng công cụ khuyến mại và bán hàng cá nhân.

- Quảng cáo thương hiệu: Cần phải xác định được mục tiêu quảng cáo. Xác định ngân sách dành cho quảng cáo; thông điệp quảng cáo; phương tiện

quảng cáo và đánh giá hiệu quả quảng cáo.

- Quan hệ công chúng và phát triển thương hiệu: thường gắn liền các hoạt động có liên hệ một cách hữu cơ, nhất quán nhằm tạo dựng một hình ảnh, một ấn tượng, một quan niệm, nhận định hoặc một sự tin cậy nào đó.

Quan hệ công chúng thương liên quan tới một loạt các chương trình

được thiết kế để tăng cường và bảo vệ hình ảnh. Quan hệ cơng chúng chủ yếu

gắn với việc quan hệ báo chí; sự kiện tài trợ gắn với các hoạt động xã hội, thể thao, từ thiện, công tác cộng đồng.

b. Đầu tư ngân sách cho công tác phát triển thương hiệu

Ngân sách dành cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu thường không đồng nhất với ngân sách marketing nhưng mặc dù chúng vẫn tương đồng về một số mặt hoạt động. Để có một ngân sách cần có cái nhìn về xu

hướng phát triển ngành, thị phần trong tương lai, chiến lược kinh doanh, sự

đầu tư của đối thủ cạnh tranh, cơ cấu chi phí cho hoạt động thương hiệu với

các hoạt động khác, mục tiêu phát triển trong tương lại như thế nào để có một quyết định chính xác. Cần lập một khoản ngân sách dự phịng hợp ký để điều chỉnh một cách thích hợp do những biến động từ yếu tố môi trường bên ngoài.

c. Nhân sự cho việc phát triển và quảng bá thương hiệu

Để xây dựng và phát triển thương hiệu trước hết cần có sự khuyến

khích từ cấp lãnh đọa vao nhất của doanh nghiệp, nguồn nhân lực của thương hiệu phải đù mạnh và phải phụ thuộc vào mục đích, quy mơ và khả năng tài

chính của cơng ty. Nguồn nhân lực này có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau

tùy theo điều kiện của doanh nghiệp và thực tế mà có phương án lựa chọn cho phù hợp. Các nguồn lực chủ yếu mà cơng ty có thể thực hiện bao gồm:

- Những chuyên gia đến từ bên ngoài

- Nhân lực của các công ty được thuê thực hiện; các công ty tổ

chức sự kiện

- Tuyển dụng những nhân viên mới am hiểu về thương hiệu - Xây dựng các nhóm làm thương hiệu.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển thương hiệu ẩm thực trần của công ty TNHH MTV ẩm thực trần (Trang 40 - 42)