6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ẨM THỰC TẠI ĐÀ NẴNG
Có thể nói thị trường kinh doanh dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch ở Đà Nẵng vẫn đang cịn bỏ ngỏ.
Ngồi ra, cơ sở vật chất và các mơ hình dịch vụ ẩm thực phục vụ du
lịch tại Đà Nẵng vẫn còn nghèo nàn, hoạt động có tính riêng lẻ, chưa tạo được sự liên kết giữa các dịch vụ với nhau.
2.2.1. Hoạt động kinh doanh dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch ở các khu ẩm thực tập trung khu ẩm thực tập trung
Tuy hoạt động kinh doanh dịch vụ ẩm thực ở Đà Nẵng có bước phát
triển vượt bậc trong những năm qua, song phần lớn những hoạt động kinh
doanh này nhằm phục vụ người dân Đà Nẵng hơn là phục vụ du khách đến
tham quan, nghỉ dưỡng ở thành phố này. Vì thế, có thể nói thị trường kinh
doanh dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch ở Đà Nẵng vẫn đang còn bỏ ngỏ. Theo nhận định của một số nhà điều hành tour (tour manager) của các
hãng lữ hành hoạt động tại Đà Nẵng như: Vitour, Cơng ty Du lịch Xun Á, Saigontourist… thì hiện nay ngành du lịch Đà Nẵng vẫn chưa đưa văn hóa ẩm thực vào khai thác như một loại hình sản phẩm du lịch.
một số khu vực sau:
* Khu ẩm thực bên cạnh siêu thị Bài Thơ (đường Hải Phòng): * Ẩm thực trong chợ đêm
* Khu ẩm thực tập trung trong siêu thị Big
* Food Court trong Trung tâm thương mại Indochina Riverside
Nguyên nhân thất bại và sự hạn chế của một số khu ẩm thực tập trung ở
Đà Nẵng
Trong số các khu ẩm thực tập trung nói trên, khu ẩm thực tại chợ đêm
trên đường Nguyễn Thái Học đã chấm dứt hoạt động từ năm 2008 do thất bại của chợ đêm này. Nguyên nhân thất bại của chợ đêm được cho là do cách tổ
chức chưa bài bản và chuyên nghiệp nên không hấp dẫn những người kinh doanh tham gia. Vì thế hàng hóa trong chợ đêm nghèo nàn, đơn điệu, không
hấp dẫn du khách đến mua sắm. Các món ăn được bày bán nơi đây rất bình
thường, chưa có nhiều món đặc sản nổi tiếng của Đà Nẵng, chất lượng món ăn chưa cao và chưa được kiểm định VSATTP. Điều kiện vệ sinh của chợ đêm không đảm bảo do nơi đây là nơi họp chợ vào ban ngày nên có nhiều rác
thải và mùi hôi, khiến thực khách không cảm thấy thoải mái khi đến đây mua sắm và thưởng thức ẩm thực.
Trong khi đó, khu ẩm thực ở cạnh siêu thị Bài Thơ có diện tích q
nhỏ, món ăn phục vụ nơi đây chỉ là những món điểm tâm thơng dụng, nơi nào cũng có, nên ít hấp dẫn du khách, nhất là du khách nước ngồi. Các món hải sản nổi tiếng của Đà Nẵng không được phục vụ nơi đây vì đối tượng thực
khách ở đây chủ yếu thuộc tầng lớp bình dân, ít tiền. Điều kiện vật chất của
các gian hàng ở khu ẩm thực này tạm bợ và nhếch nhác, vệ sinh môi trường
chưa đảm bảo, VSATTP chưa được kiểm định. Những nguyên nhân này đã
hạn chế du khách đến ăn uống nơi đây, khiến khu ẩm thực này tồn tại một
kinh doanh dịch vụ ẩm thực.
Khu ẩm thực tập trung trong siêu thị Big C và Food Court bên trong
Trung tâm thương mại Indochina Riverside tuy hoạt động hiệu quả hơn hai
khu ẩm thực được đề cập trên đây, nhưng hoạt động của hai khu ẩm thực này vẫn chỉ là những mơ hình thí điểm, hoặc là những dịch vụ kèm theo chứ chưa hẳn là những khu ẩm thực tập trung phục vụ du lịch đúng như mong đợi.
Không gian dành cho kinh doanh ẩm thực ở siêu thị Big C quá nhỏ, lại gần
thang cuốn lên xuống của khách đi mua sắm, tạo nên sự nhốn nháo, khơng có một khơng gian n tĩnh để thực khách có thể thư giãn và thưởng thức hương vị của món ăn. Trong khi đó, Food Court trong Trung tâm thương
mại Indochina Riverside có tầm nhìn thống, đẹp, nhưng không gian lại hơi
chật và địa điểm tổ chức Food Court này dường như chưa được hợp lý, hơi
cách biệt với cộng đồng và du khách. Rất ít người dân địa phương và du
khách biết đến sự tồn tại của Food Court bên trong tòa nhà Indochina
Riverside để đến thưởng thức các đặc sản ẩm thực được phục vụ nơi đây.
Ngoài ra, hoạt động của Food Court ở Indochina Riverside vẫn đang ở giai đoạn ban đầu nên chưa thu hút được sự tham gia của những thương hiệu ẩm
thực lớn ở Đà Nẵng.
2.2.2. Hoạt động kinh doanh dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch tại các nhà hàng, quán ăn các nhà hàng, quán ăn
Hiện tại, hệ thống nhà hàng, quán ăn ở Đà Nẵng khá phong phú. Có
nhiều nhà hàng, quán ăn thực sự kinh doanh dịch ẩm thực phục vụ du lịch. Đáng chú ý là chuỗi nhà hàng đặc sản Trần, các nhà hàng hải sản ven biển Mỹ
Khê… Ngoài ra, những nhà hàng lớn, có thương hiệu trong ngành kinh doanh
ẩm thực của Đà Nẵng như: Apsara, Phì Lũ, Trúc Lâm Viên… ln chu đáo
trong việc tân trang không gian, phong cách phục vụ, nhân viên, thực đơn
đến công tác xây dựng các chương trình quảng bá ẩm thực, tham gia và
hưởng ứng các chương trình, sự kiện văn hóa - du lịch ở Đà Nẵng. Tuy nhiên số lượng nhà hàng như vậy không nhiều. Đa số những nhà hàng trung bình và nhỏ chưa chú trọng đến việc nâng cao chất lượng phục vụ, tìm hiểu nhu cầu
thực khách và ít tham gia vào những hoạt động chung của ngành du lịch. Vì thế, hoạt động kinh doanh dịch vụ ẩm thực ở Đà Nẵng chưa thực sự trở thành một loại hình sản phẩm du lịch, đáp ứng nhu cầu ẩm thực đa dạng
của du khách. Theo các hãng lữ hành ở Đà Nẵng, nguyên nhân của tình trạng trên là do các nhà hàng ít tiếp thị cho các hãng lữ hành về sản phẩm ẩm thực của họ, do vậy, các hãng lữ hành ít có thơng tin để đưa vào chương trình tour nhằm giới thiệu, chào bán sản phẩm ẩm thực cho du khách. Có thể thấy rằng các hãng lữ hành và các cơ sở kinh doanh dịch vụ ẩm thực ở Đà Nẵng chưa
thực sự “gặp nhau” trong vấn đề quảng bá đặc sản ẩm thực của địa phương và cung cấp các dịch vụ ẩm thực phục vụ du lịch.
Ở một phía khác, nhiều nhà hàng, qn ăn có thương hiệu lại cho rằng:
không cần các công ty du lịch, các hãng lữ hành giới thiệu khách đến nhà
hàng, bởi lẽ, ngoài một vài cơng ty du lịch lớn, có uy tín duy trì việc đặt ăn
cho du khách dựa theo thực đơn ở những nhà hàng có thương hiệu, cịn các cơng ty du lịch ít tên tuổi, khi đặt ăn cho du khách thì hay ép giá nhà hàng, trả tiền ít nhưng địi hỏi chất lượng cao nên nhà hàng khơng muốn phục vụ.
Thậm chí khơng ít hướng dẫn viên thích đưa khách vào những quán ăn nhỏ,
thức ăn không ngon nhưng tiền hoa hồng của nhà hàng trả cho hướng dẫn lại cao. Điều này đã ít nhiều ảnh hưởng đến uy tín của ngành du lịch và hoạt động kinh doanh dịch vụ ẩm thực ở Đà Nẵng.
2.2.3. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp Đối thủ Đối thủ
cạnh tranh Điểm mạnh Điểm yếu
Nhà hàng Lục Lạc
- Nhà hàng mới được xây
dựng 2 năm, đầu tư trang thiết
bị hiện đại
- Nhà hàng nằm ngay trung tâm thành phố trên đường Lê
Duẩn.
- Thiết kế tổ chức tour DMZ.
- Khuôn viên nhà hàng hơi nhỏ.
- Chưa có thương hiệu.
- Hương vị các món ăn chưa
gây ấn tượng cho du khách
Nhà hàng Mậu
- Có từ lâu đời, đã có tên tuổi, có nhiều cửa hàng chi nhánh. - Giá cả bình dân, khách hàng chủ yếu là dân địa phương.
- Không gian nhà hàng không thực sự thoải mái
- Trang thiết bị, bàn ghế cũ kỹ
Quán bà Hương
- Có từ lâu đời, đã có tên tên
tuổi, có nhiều cửa hàng chi nhánh.
- Khách hàng là dân địa
phương và khách du lịch.
- Không thường xuyên quảng cáo, quảng bá thương hiệu - Trang thiết bị, bàn ghế cũ kỹ
Ngày nay, kinh doanh nhà hàng là một ngành kinh doanh khơng khói có thể kiếm ra tiền phát triển cùng với nền kinh tế khi của cải vật chất sản xuất
đầy đủ và nhu cầu ăn uống được coi trọng hơn, hay những công việc làm ăn
cần nơi giao lưu tiếp khách trong không gian sang trọng với những món ăn
ngon miệng là điều cân thiết. Nhu cầu thưởng thức những món ăn lạ miệng
ngày càng cao và nắm bắt được xu hướng của khách hàng nên trong những
vụ khách hàng. Đây cũng là đối thủ cạnh tranh đối với chuỗi nhà hàng Trần,
nhưng chủ yếu là phục vụ cho khách hàng trên địa bàn Đà Nẵng.