Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường khơng khí trên

Một phần của tài liệu GT quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS truong hoang dan) (Trang 93)

Chương 3 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG

6.1 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường khơng khí trên thế giớ

6.1.1 Các giải pháp quản lý chất lượng môi trường khơng khí trên

6.1.1.1 Hiện trạng chất lượng mơi trường khơng khí trên thế giới a) Trên toàn lãnh thổ châu Âu

Năm 2008 vẫn là năm có nhiệt độ trung bình cao hơn nền nhiệt trung

bình nhiều năm. Một vùng địa lý rộng lớn, bao gồm khu vực tây bắc Siberia, một phần Xcăngđinavơ đã qua một mùa đông khá êm dịu. Gần như trên toàn

châu Âu, thời tiết tháng giêng và tháng hai là rất ấm. Trên một số khu vực thuộc Xcăngđinavơ, nhiệt độ trung bình tháng giêng, tháng hai cao hơn trung bình

nhiều năm tới hơn 7oC. Trên hầu hết lãnh thổ Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển,

mùa đông 2007/2008 được ghi nhận là mùa đơng ấm nhất kể từ khi có số liệu

quan trắc. Ngược lại, vùng lãnh thổ rộng lớn thuộc lục địa Á-Âu kéo dài từ Thổ Nhĩ Kỳ đến Trung Quốc đã qua một mùa đông khá lạnh giá. Trên một số khu

vực thuộc Thổ Nhĩ Kỳ, nhiệt độ ban đêm tháng giêng đạt mức thấp nhất kể từ

gần 50 năm qua. Ở Afghanistan và Trung Quốc, hàng trăm người đã chết do

thời tiết giá lạnh dị thường.

b) Trên phần lớn khu vực miền Trung phía Tây Mỹ

Thời tiết tháng 02 khá lạnh, nhiệt độ trung bình ngày ở một số nơi thấp

hơn 4 đến 5oC so với chuẩn nhiệt độ.

Do khối khơng khí lạnh từ Nam Cực tràn về sớm, trên vùng phía Nam thuộc Nam Mỹ, thời tiết tháng 5 đã rất lạnh. Đặc biệt là miền Trung Argentina, ở một số nơi, nhiệt độ tối thấp giảm xuống dưới 6oC, phá vỡ các kỷ lục nhiệt độ

thấp nhất tuyệt đối hàng năm. Ngược lại, trên phần lớn lãnh thổ Argentina,

Paraguay, Đông Nam Bôlivia và Nam Brazil, nhiệt độ trung bình tháng 7 lại cao hơn 3oC so với trung bình và trở thành tháng 7 có nhiệt độ ấm nhất trong 50 năm qua. Cũng như vậy, tháng 11 đã phá vỡ mọi kỷ lục lịch sử về nhiệt độ do sự xuất hiện sóng nhiệt bất thường. Miền trung Argentina, trong đó có thành phố Buenos Aires, đã qua tháng 11 ấm nhất trong 50 năm qua.

Trong tháng 3, miền Trung Australia đã trải qua đợt sóng nhiệt kỷ lục, tạo nên thời tiết nắng nóng như thiêu đốt trên tồn miền. Vùng Adoleta đã gánh chịu

đợt nắng nóng kéo dài với 15 ngày liên tục nhiệt độ tối cao vượt 35oC. Một vài

đợt sóng nhiệt cũng tràn qua Đông-Nam Châu Âu và Trung Đông trong tháng 4,

tạo ra một mùa xuân cực kỳ ấm áp không chỉ trên khu vực đó mà cịn lan sang

c) Châu Á

Nguyên nhân hàng đầu gây ô nhiễm khơng khí là q nhiều ơ tơ và xe máy. Mức độ ơ nhiễm khơng khí tại các thành phố lớn ở Châu Á cao gấp 5 lần

các Thành phố Paris, London và New York, và cao gấp 5 - 6 lần tiêu chuẩn do Tổ chức Y tế thế giới (WHO) quy định. Đó là kết quả nghiên cứu được đưa ra tại Hội nghị “Vì một chất lượng khơng khí tốt hơn” tổ chức tại Yogyakarta, Indonesia từ ngày 15 đến 17 tháng 12.

Bắc Kinh và New Delhi nằm trong số thành phố có khơng khí ơ nhiễm nhất châu Á.

Theo ước tính của WHO, hiện Đơng Nam Á và Thái Bình Dương mỗi

năm có 530.000 người chết vì các bệnh đường hơ hấp liên quan đến ơ nhiễm

khơng khí. Ngun nhân hàng đầu gây ô nhiễm là sử dụng quá nhiều ô tô và xe gắn máy. Số lượng ô tô của Ấn Độ tăng 20%/năm kể từ năm 2000 và lượng xe tại Trung Quốc tăng gấp 8 lần so với cách đây 10 năm, lượng xe gắn máy tại Indonesia tăng gấp đơi trong vịng 5 năm qua, lên 33 triệu chiếc…

Trung bình, số lượng ơ tô tại các thành phố Châu Á tăng gấp đơi trong

vịng 5 năm. Xe gắn máy và ô tô “đóng góp” 30 - 70% tình trạng ơ nhiễm khơng khí của các thành phố châu Á. Cả Trung Quốc và Ấn Độ thừa nhận rằng ơ nhiễm khơng khí đang đe dọa tốc độ tăng trưởng kinh tế. Theo Ngân hàng Phát triển

Châu Á (ADB), phải mất nhiều năm, các thành phố lớn ở châu Á như Bắc Kinh, New Delhi… mới có thể đưa mức ơ nhiễm khơng khí trở về mức an tồn.

Tokyo được xem là bài học về thành công trong việc kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí khi có đến 35 triệu dân nhưng mức độ ô nhiễm thấp hơn cả tiêu chuẩn của Mỹ và EU. Bangkok cũng có bước tiến khi cắt giảm mức ơ nhiễm xuống cịn 1/2 trong vịng 10 năm qua nhờ kiểm sốt nghiêm ngặt khí thải của xe hơi và

đánh thuế nặng với mơ tơ 2 thì (một trong những phương tiện gây ô nhiễm nặng).

Singapore có mức độ ô nhiễm tương đương các thành phố của Mỹ do áp

dụng hàng loạt chính sách như tăng thuế đánh vào xe hơi, hạn chế giao thông tại các khu vực trung tâm vào giờ cao điểm đồng thời tăng cường hệ thống giao

thơng cơng cộng. Ngồi các phương tiện giao thơng thì các khu cơng nghiệp và nạn cháy rừng cũng gây trầm trọng thêm tình trạng ơ nhiễm khơng khí, đặc biệt ở

Đơng Nam Á.

Nhiều chính phủ tại Châu Á cho rằng nếu kiểm sốt ơ nhiễm sẽ gây phương hại tốc độ phát triển kinh tế. Tuy nhiên, theo nghiên cứu của ADB thì

hậu quả do ơ nhiễm khơng khí gây thiệt hại 2 - 4% GDP.

d) Một số sự kiện thế giới về quản lý chất lượng mơi trường khơng khí

Cơng ước Khung về Biến đổi Khí hậu của Liên Hợp quốc (UNFCCC) định nghĩa về biến đổi khí hậu là “một sự thay đổi trong khí hậu do tác động trực

tiếp hay gián tiếp của các hoạt động con người làm thay đổi thành phần của khí

quyển tồn cầu, bên cạnh sự biến động của khí hậu tự nhiên, được quan sát qua nhiều thời kỳ”.

Công ước Viên về Bảo vệ tầng Ơzơn được ký kết vào tháng 3/1985 ở thủ

đô Viên, Áo thể hiện sự nhất trí của các quốc gia về ngun tắc giải quyết vấn đề

mơi trường tồn cầu. Ngày ký kết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy

giảm tầng Ơzơn, 16/9/1987 được thế giới chọn làm Ngày Quốc tế Bảo vệ Tầng Ozon hàng năm. Chính phủ các nước trên tồn thế giới tổ chức nhiều hoạt động

kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo vệ Tầng Ơzơn, chẳng hạn như:

Mêxicô đã tổ chức hoạt động kỷ niệm ngày các cơ sở sản xuất CFC của nhà máy Quimobasicos bị đóng cửa, đây là nhà máy sản xuất CFC lớn nhất ở Mỹ La Tinh. Kết quả là làm giảm 60% sản lượng CFC ở châu Mỹ La Tinh và giảm từ 12 - 13% sản lượng CFC toàn cầu.

Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo vệ Tầng Ơzơn của Trung Quốc diễn ra ở thành phố Thẩm Quyến, nội dung tập trung vào bảo vệ tầng ôzôn ở các thành phố, thị trấn.

Hoa Kỳ kỷ niệm Ngày Quốc tế Bảo vệ Tầng Ơzơn bằng việc tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh về sự an toàn dưới ánh nắng mặt trời nhằm ngăn ngừa ung thư da, do cơ quan Bảo vệ Môi trường, Trung tâm phòng ngừa dịch bệnh và Hội

đồng ngăn ngừa ung thư da Quốc gia Hoa Kỳ phối hợp tổ chức.

Bộ Sinh thái và Phát triển của Pháp tổ chức hội nghị chuyên đề ở Paris với chủ đề “Ơzơn, Biến đổi khí hậu và sự thay đổi”

Ở Mauritius, bộ trưởng Bộ Môi trường và Phát triển Quốc gia và bộ trưởng Bộ Công nghệ Thông tin cùng phối hợp với UNEP tổ chức họp báo, trong

đó một trang web mới mang tính giáo dục trẻ em của UNEP được giới thiệu trên

tồn cầu.

Inđơnêxia tổ chức Ngày Ơzơn ở Đơng Nam Á và Thái Bình Dương với sự tham gia của phái đoàn ngoại giao của nhiều nước.

Bên cạnh đó, khu vực tư nhân cũng tổ chức nhiều hoạt động. Ví dụ, hãng hàng khơng lớn nhất của Ấn Độ, Air India, và ngân hàng Maharashta, một trong những ngân hàng đứng đầu của nước này, đồng tổ chức các hoạt động quảng bá và xuất bản các tài liệu nâng cao nhận thức về tầng ôzôn.

Ngồi ra, Chương trình hành động vì Ơzơn của UNEP cung cấp dịch vụ kỹ thuật và đào tạo hỗ trợ các nước đang phát triển đạt được các cam kết theo

Nghị định thư Kyoto.

Các hoạt động kỷ niệm Ngày Quốc tế bảo vệ tầng Ơzơn :

Hai địa điểm phát sóng mới với thời gian 30 giây đã truyền đi bức

thông điệp về câu chuyện “Ozzy Ơzơn” trên toàn thế giới bằng tiếng Anh, Pháp, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha.

Ba thông báo mới, ngắn gọn về dịch vụ cơng cộng được truyền đi trên tồn thế giới bằng tiếng Anh, Pháp và Tây Ban Nha có tên: “Ozzy và Isabella”, “Hãy mua các sản phẩm thân thiện với ôzôn” và mẩu quảng cáo ngắn về băng

Trên các tuyến bay được khuyến khích mở băng video Ozzy Ơzơn của UNEP như là một nội dung của hoạt động giải trí trên chuyến bay. Cho đến nay, các hãng hàng không Air India, British West Indies Airline và Air Mauritius đã nhất trí tiến hành hoạt động này vào tháng 9/2005. (Ngồi ra, Air India cịn xuất bản tạp chí “Namsakaar” số đặc biệt về bảo vệ tầng ôzôn).

Một cuốn truyện tranh mới dành cho trẻ em mô tả đặc điểm của Ozzy Ơzơn mang tên “Ozzy Ơzơn, người bảo vệ hành tinh chúng ta”. Cuốn truyện phù hợp cho việc phân phát trong các trường học, sẽ được dịch sang tiếng Arập,

Trung Quốc, Anh, Pháp, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Nga và Tây Ban Nha

6.1.1.2 Các giải pháp quản lý chất lượng mơi trường khơng khí trên thế giới

a) Quản lý các nguồn thải ô nhiễm tĩnh (nguồn thải cơng nghiệp)

Bố trí khu cơng nghiệp

Trong quy hoạch sử dụng đất, việc bố trí tập trung các cơ sở sản xuất vào các khu công nghiệp là một biện pháp quan trọng hàng đầu để kiểm sốt ơ

nhiễm. Khu công nghiệp cần phải đặt ở cuối hướng gió và cuối nguồn nước đối với khu dân cư, xung quanh khu cơng nghiệp có vành đai cây xanh ngăn cách với khu dân cư và các khu đô thị khác. Ở Vương quốc Anh đã từ lâu các chính quyền địa phương có quyền xác định tồn bộ hay một phần khu vực đơ thị là

“các khu vực khơng được xả khói”, xả khói trong các khu vực này bị coi là vi phạm, bị phạt hoặc bị đình chỉ hoạt động, như vậy chỉ được bố trí các cơng

nghiệp sản xuất khơng có ống khói, khơng gây ơ nhiễm ở các khu vực này,

chính quyền địa phương cịn quy định chiều cao tối thiểu của các ống khói đối

với các cơ sở công nghiệp.

Các cơ sở sản xuất công nghiệp càng phân tán trong đô thị, phân thành nhiều khu công nghiệp nhỏ, nhất là phân tán xen kẽ trong các khu dân cư đô thị càng bị ô nhiễm, số người bị tác động sức khỏe bởi ơ nhiễm mơi trường khơng khí càng lớn, có thể gấp 2 - 3 lần so với trường hợp bố trí cơng nghiệp tập trung vào các khu công nghiệp lớn. Hiện nay ở nhiều đô thị nước ta, nhất là các đô thị lớn như Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đang phải thực hiện một giải pháp “bất đắc dĩ” là đóng cửa hay u cầu các nhà máy, xí nghiệp gây ô nhiễm môi trường trầm trọng, nằm xen kẽ trong các khu dân cư nội thành, chuyển ra các khu công nghiệp tạp trung ở ngoại thành.

Quản lý các nguồn thải tĩnh

Kiểm soát các nguồn thải tĩnh (các ống khói cơng nghiệp) là một biện pháp quan trọng của quản lý môi trường khơng khí. Ở Mỹ người ta đã tổng kết kinh nghiệm về công nghệ sản xuất tiên tiến và công nghệ kiểm sốt ơ nhiễm khả thi để định ra các chuẩn phát thải chất ô nhiễm của nguồn tĩnh.

Chuẩn phát thải này phụ thuộc theo ngành sản xuất và quy mô sản xuất của mỗi công ty. Ở Mỹ việc kiểm sốt mức xả khí của các nguồn tĩnh được xác

gây ra sự vi phạm tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí đối với các khu dân cư xung quanh hay không. Nếu mức độ ô nhiễm của chất thải nào đó của

nguồn thải vượt quá giới hạn cho phép của tiêu chuẩn chất lượng môi trường xung quanh thì các Bang sẽ áp dụng biện pháp cưỡng chế các nguồn đó phải

giảm bớt lượng thải quá mức.

Thí dụ, quy định mức thải của nguồn thải nào đó được thải 10 tấn, 20 tấn hay 25 tấn bất kỳ một chất ô nhiễm nào đó hay bất kỳ một tổ hợp chất ơ nhiễm nào đó trong mỗi năm. Lên danh sách các nguồn thải theo từng mức, thu phí thải và cấp giấy phép thải cho mỗi nguồn, giấy phép thải thường được cấp 5

năm một lần và định kỳ đến kiểm tra lượng thải của mỗi nguồn. Nếu phát hiện chủ các nguồn thải khơng thực hiện đúng giấy phép thì bị xử phạt hoặc bị thu

hồi giấy phép.

Tuy vậy việc thu phí mơi trường đối với các nguồn thải khí trong thực tế gặp rất nhiều khó khăn, vì rằng rất khó xác định chính xác các thiệt hại môi trường do mỗi chất ô nhiễm môi trường khơng khí gây ra, đồng thời việc giám sát thải khí sẽ phức tạp hơn việc giám sát các nguồn nước thải rất nhiều.

Ở Pháp từ năm 1985 đã bắt đầu áp dụng các phí xả khí. Mục đích là tăng

nguồn thu để tài trợ cho các thiết bị kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí, cũng như cho các cơng trình nghiên cứu các cơng nghệ mới do các cơ quan quản lý chất lượng khơng khí đề ra. Quy định rằng các công ty công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nhiệt điện, nếu thải ra 2.500 tấn SO2, và NO2 mỗi năm trở lên thì phải nộp phí mơi trường với mức là 19 ECU (khoảng 21 USD) cho mỗi tấn chất thải mỗi năm. Theo đánh giá của OECD thì hệ thống này khơng tạo được tác dụng khuyến

khích, vì phí này q thấp so với chi phí đầu tư thiết bị xử lý ô nhiễm. Mặt khác chỉ có một số nhà máy lớn chịu tác động của quy định này, chỉ có một số ít người gây ơ nhiễm phải trả phí, nên các khoản thu này quá thấp, không đủ trang trãi cho mọi chi phí quản lý.

b) Quản lý các nguồn ô nhiễm di động

Các phương tiện giao thơng cơ khí là các nguồn thải di động gây ô nhiễm môi trường khơng khí. Đô thị càng lớn, càng phát triển, thì giao thơng cơ giới sẽ càng phát triển và nguồn thải chất ơ nhiễm khơng khí do phương tiện giao thông cơ giới gây ra trong đô thị càng lớn. Ở rất nhiều đô thị lớn ở trên thế giới hiện

nay lượng thải ô nhiễm khơng khí từ các phương tiện giao thơng cơ giới chiếm 70- 80% tổng lượng thải ơ nhiễm khơng khí ở đô thị.

Quản lý nguồn thải di động

Ở rất nhiều nước đã đặt ra tiêu chuẩn xả khí đối với các nguồn di động

(các loại xe ô tô, xe máy). Các cơ quan quản lý tiến hành các chương trình kiểm tra và chứng nhận đã đảm bảo tiêu chuẩn môi trường đối với các xe mới xuất

xưởng, xe nhập khẩu cũng như là xe đang lưu hành trên đường phố. Tổ chức các trạm kiểm sốt mơi trường đối với các loại xe đang lưu hành trên các đường phố, bắt giữ, xử phạt hoặc thu giấy phép lưu hành đối với các xe khơng đạt tiêu chuẩn

khí ơ nhiễm vượt q tiêu chuẩn mơi trường từ năm 1992. Nói chung, tiêu chuẩn xả thải chất ô nhiễm đối với nguồn di động ngày càng chặt chẽ hơn. Thí dụ Luật khơng khí sạch của Mỹ năm 1990 đã quy định giảm xả thải 35% khí cacbua hydro và 60 oxit nitơ so với tiêu chuẩn năm 1970 đối với các loại ô tô con, xe khách và các xe tải nhẹ. Quy định này đã thúc đẩy các nhà sản xuất ô tô tiến hành cải tiến kỹ thuật và lắp đặt các thiết bị kiểm sốt khí thải của các xe, như là cải

tiến và áp dụng ngày càng nhiều bộ chuyển hóa xúc tác mới trong ngành sản xuất ô tô ở Mỹ và Nhật Bản. Với việc áp dụng các bộ chuyển hóa xúc tác tiên tiến,

Một phần của tài liệu GT quan ly chat luong moi truong chinh sua (TS truong hoang dan) (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)