Chất gây kích ứng da hóa chất

Một phần của tài liệu FL_Cosmetology_Vietnamese (Trang 119 - 121)

về da. Da là cơ quan lớn nhất của cơ thể con người, chiếm đến hơn 10 phần trăm khối lượng cơ thể. Da có nhiều chức năng bao gồm:

• bảo vệ các cơ quan thiết yếu khơng bị hư hại • trữ nước

• kiểm sốt nhiệt độ cơ thể • hấp thu va chạm

• dự trữ năng lượng

• phản ứng lại sự đụng chạm.

Da và những chất phái sinh của da (tóc, móng, tuyến mồ hôi và tuyến dầu) tạo nên hệ thống da. Một trong những chức năng của da là bảo vệ. Da bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân bên ngồi như vi khuẩn, hóa chất, và nhiệt độ. Da chứa nhiều chất bài tiết mà có

thể tiêu diệt vi khuẩn và sắc tố melenin tạo ra một hệ thống sắc tố phịng thủ hóa chất chống lại tia cực tím mà có thể gây hại cho tế bào. Một chức năng quan trọng khác của da là kiểm soát nhiệt độ cơ thể. Khi da phải tiếp xúc với nhiệt độ lạnh, các mạch máu trong lớp hạ bị sẽ co lại. Điều này cho phép máu vốn ấm có thể tránh tiếp xúc vào da. Khi đó da có nhiệt độ lạnh mà nó tiếp xúc. Nhiệt độ của cơ thể được duy trì do mạch máu khơng truyền nhiệt lên da nữa. Trong nhiều chức năng thì da là một cơ quan tuyệt vời ln bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân bên ngoài. Da đóng vai trị như tấm chắn giữa vi-rút và vi khuản, và do đó là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể.

Chúng ta sẽ bắt đầu thảo luận về trang điểm có dùng hóa chất cho những cơ quan này bằng việc thảo luận về da. Da là cơ quan lớn nhất của cơ thể con người, chiếm đến hơn 10 phần trăm khối lượng cơ thể. Da có nhiều chức năng bao gồm:

• bảo vệ các cơ quan thiết yếu không bị hư hại

• trữ nước

• kiểm sốt nhiệt độ cơ thể • hấp thu va chạm

• dự trữ năng lượng

• phản ứng lại sự đụng chạm.

Da và những chất phái sinh của da (tóc, móng, tuyến mồ hơi và tuyến dầu) tạo nên hệ thống da. Một trong những chức năng của da là bảo vệ. Da bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân bên ngồi như vi khuẩn, hóa chất, và nhiệt độ. Da chứa nhiều chất bài tiết mà có thể tiêu diệt vi khuẩn và sắc tố melenin tạo ra một hệ thống sắc tố phịng thủ hóa chất Trang điểm có hóa

chất cho tóc, da, và móng móng

Trong bài học này chúng ta sẽ thảo luận về những chức năng và loại trang điểm có hóa chất khác nhau cho các bộ phận quan trọng của cơ thể như tóc, da, và móng. Chuyên viên thẩm mỹ cần phải biết được sự hoạt động bên trong của

những bộ phận này của cơ thể, vì đây là những bộ phận mà chuyên viên thẩm mỹ sẽ tiếp xúc thường xuyên nhất. Thông qua bài học này, chúng ta sẽ thảo luận

về giải phẫu học của tóc, da, và móng. Bện cạnh giải phẫu học, chúng ta sẽ có thể thảo luận lý do việc thực hiện trang điểm có hóa chất cho những bộ phận này lại quan trọng trong lĩnh vực thẩm mỹ. Chúng ta cũng sẽ thảo luận về những loại hóa chất mà chuyên viên thẩm mỹ sẽ gặp ở nơi làm việc mà có thể gây hại cho những bộ phận quan trọng này, và cách chuẩn bị tốt nhất để bảo vệ bản thân cũng như khách hàng khỏi những nguy cơ này.

Giải phẫu học về da

Chất gây kích ứng da hóa chất hóa chất

Chapt hapt er #6 C hương #6 Thẩm mỹ

Bang Florida Có nhiều loại rối loạn về da mà chuyên viên thẩm mỹ

có thể gặp phải cùng với khách hàng của mình hàng ngày. Những rối loạn này bao gồm nhưng khơng giới hạn: • Eczema • Nấm da chân • Viêm tế bào • Bệnh chốc lở • Rối loạn sắc tố • Bệnh vảy nến • Mụn Rosacea • Bệnh ghẻ • Bệnh zo-na thần kinh • Bạch biến

Chuyên viên thẩm mỹ cần hiểu về những rối loạn mà mình có thể tiếp xúc, đặc biệt những bệnh hoặc tình trạng mà có thể lây nhiễm từ khách hàng qua chuyên viên thẩm mỹ, hoặc cho khách hàng khác. Để biết thêm thông tin về từng loại rối loạn về da ở trên, cũng như những triệu chứng và cách điều trị, vui lòng truy cập vào:

http://www.womenshealth.gov/publications/our- publications/the-healthy-woman/skin_hair.pdf

Những chất kích ứng như hóa chất có trong các cơ sở thẩm mỹ không chỉ là mối nguy hiểm duy nhất mà da có khả năng gặp phải. Có ba loại nguy cơ mà da có thể gặp phải:

• Tác nhân vật lý

o Nguy cơ này xảy ra khi một người tiếp xúc với nhiệt độ khắc nghiệt (nóng hoặc lạnh) hoặc bức xạ (tia UV/ bức xạ mặt trời).

Tổn thương y khoa

o Nguy cơ này gồm có áp lực, cọ xát, vết cắt, hoặc thâm tím

• Tác nhân sinh học

o Nguy cơ này gồm có ký sinh trùng, thực vật, hoặc vi sinh vật.

Chúng ta đã thảo luận về những cách khác nhau mà da có thể bị tổn hại. Nhưng vậy điều này thì có liên quan gì tới chun viên thẩm mỹ? Vậy hóa chất ảnh chống lại tia cực tím mà có thể gây hại cho tế

bào. Một chức năng quan trọng khác của da là kiểm soát nhiệt độ cơ thể. Khi da phải tiếp xúc với nhiệt độ lạnh, các mạch máu trong lớp hạ bị sẽ co lại. Điều này cho phép máu vốn ấm có thể tránh tiếp xúc vào da. Khi đó da có nhiệt độ lạnh mà nó tiếp xúc. Nhiệt độ của cơ thể được duy trì do mạch máu không truyền nhiệt lên da nữa. Trong nhiều chức năng thì da là một cơ quan tuyệt vời ln bảo vệ cơ thể khỏi những tác nhân bên ngoài.

Da đóng vai trị như tấm chắn giữa vi-rút và vi khuản, và do đó là một trong những cơ quan quan trọng nhất của cơ thể.

Chúng ta đã thảo luận về việc trang điểm cơ bản cho da, bây giờ chúng ta sẽ thảo luận tại sao chuyên viên thẩm mỹ cần phải chú tâm về những bộ phận cơ thể này.

Trước tiên, chuyên viên thẩm mỹ có nguy cơ tiếp xúc có hại cho da vì bản chất của cơng việc. Thực ra thì có một số loại nguy cơ mà da có thể tiếp xúc phải.

Phần lớn những nguy cơ về da là được gây ra trực tiếp bởi các chất hóa học. Đây là ngun nhân chính gây ra rối loạn da và các bệnh lý, và có thể được chia thành một trong hai loại: chất gây kích ứng da chính và chất tăng nhạy.

• Tác động của những chất gây kích ứng da thường được cảm nhận ngay lập tức, vì chúng gây ra phản ứng hóa học xảy ra trên bề mặt da.

• Trái lại, chất tăng nhạy thì thường không cảm thấy liền, nhưng tác động của những loại chất này có thể hiện lên sau khi có tiếp xúc lặp lại và có thể gây ra dị ứng.

Một người có thể chịu những ảnh hưởng của những tác nhân hóa học này do tiếp xúc trực tiếp với bề mặt bị nhiễm bẩn, phủ hóa chất lên, hoặc thơng qua xịt hoặc phủ đầy hóa chất lên. Rối loạn về da Chất gây kích ứng da hóa chất Tác nhân vật lý, tổn thương y khoa, và tác nhân sinh học

C

hương #6

Thẩm mỹ

Bang Florida

• trong lớp này tế bào đang

phát triển được gọi là tế bào sừng mà sản xuất ra keratin, một loại protein cứng, giúp bảo vệ mà tạo thành phần lớn cấu trúc của da, tóc, và móng

• lớp mỏng nhất của lớp

biểu bì, tham gia vào sự chuyển hóa một số chất nhất định vào và ra khỏi cơ thể – Lớp sợi và lớp bóng – Lớp sừng • lớp ngồi cùng của lớp biểu bì • được tạo thành từ 10 đến 30 lớp tế bào sừng liên tục bị chết và được lột ra ngồi

• tế bào ngồi cùng già đi

và hao mịn, những tế bào này được thay thế bởi lớp mới gồm có những tế bào khỏe mạnh, lâu bị hao mịn

• sloughed off continually

as new cells take its place; shedding process slows down with age

• bị liên tục dồn ra do tế bào

mới chiếm chỗ; quá trình lột da chậm dần theo tuổi tác

• vịng thay tế bào hồn

toàn xảy ra mỗi 28 đến 30 ngày đối với người trẻ

• 45 đến 50 ngày đối với

người già • Lớp hạ bì

o lớp nhiều sơ dưới lớp biểu bì, và lớp này chiếm phần lớn của da

Một phần của tài liệu FL_Cosmetology_Vietnamese (Trang 119 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)