Những hóa chất mà chuyên viên thẩm

Một phần của tài liệu FL_Cosmetology_Vietnamese (Trang 123 - 125)

mỹ có thể gặp phải ở nơi làm việc. Ngồi thảo luận về vấn đề này, chúng ta cũng sẽ miêu tả quy trình giúp chuyên viên thẩm mỹ hoặc khách hàng ngăn ngừa bị nhiễm bẩn bởi những loại hóa chất này.

Nhiều hóa chất mà chuyên viên thẩm mỹ gặp phải hàng ngày đều có khả năng gây hại. Có lẽ hóa chất có khả năng nhất mà chuyên viên thẩm mỹ gặp phải gồm có chất diệt khuẩn như chất làm mất màu hoặc Lysol, những chất này thường được dùng để lau chùi bề mặt ở nơi làm việc. Vì da là cơ quan nhạy cảm, nên bất cứ hóa chất nào cũng có thể gây ra những tác dụng phụ có hại.

Dung mơi, như những dung mơi được sử dụng để tiệt trùng, có thể có lợi cho cơng việc vệ sinh nơi làm việc, nhưng lại làm mất đi dầu tự nhiên trên da. Điều này có thể gây ra kích ứng hoặc khơ da, mà sẽ làm tạo điều kiện cho những chất gây hại khác dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Đây là lý do tại sao chuyên viên thẩm mỹ cần phải hiểu rõ về những nguy cơ của hóa chất mà mình đang sử dụng, và cách những hóa chất tác động lên các cơ quan quan trọng của cơ thể. Những hóa chất khác mà chuyên viên thẩm mỹ có thể gặp gồm:

Uốn tóc A-xít/kiềm

Uốn tóc a-xít/kiềm thường liên quan đến sử • Sưng tấy

• Hình thành vết rộp da nhỏ hoặc nổi mày đay (ngứa, vịng trịn đỏ có tâm trắng) trên da • Da khơ, tróc vảy mà có thể tạo ra các vết nứt Bệnh nghề nghiệp viêm da tiếp xúc thường được chia thành hai loại:

1. Viêm da tiếp xúc kích ứng (ICD) là phản ứng không

thuộc miễn dịch học mà thể hiện một sự viêm nhiễm của da gây ra bởi sự hư hại trực tiếp cho da do tiếp xúc với chất nguy hại. Phản ứng này thường nằm ở khu vực tiếp xúc. Những dữ liệu sẵn có cho thất ICD chiếm xấp xỉ 80% tất cả các trường hợp bệnh nghề nghiệp viêm da tiếp xúc.

ICD có thể được gây ra bởi phản ứng với quang độc tính (ví dụ, hắc ín), tiếp xúc thời gian ngắn với chất gây kích ứng cao (ví dụ axit, bazơ, chất ơ-xít), hoặc tiếp xúc thời gian dài mang tính tích lũy với chất gây kích ứng nhẹ (ví dụ nước, chất tẩy rửa, chất tẩy nhẹ) 2. Viêm da tiếp xúc dị ứng (ACD) là viêm nhiễm của da

gây ra bởi phản ứng miễn dịch được kích hoạt bởi sự tiếp xúc da với chất gây dị ứng. Để ACD có thể xảy ra, nhân viên trước tiên phải nhạy cảm với chất gây dị ứng. Sự tiếp xúc của da với chất gây dị ứng có thể kích thích một phản ứng miễn dịch và để lại hậu quả là sự viêm nhiễm da. Phản ứng này không bị hạn chế ở nơi tiếp xúc và có thể để lại hậu quả gây phản ứng khắp tồn thân.

ACD có thể được gây ra bởi các hợp chất cơng nghiệp (ví dụ kim loại, nhựa epoxy và acrylic, chế phẩm cao su, bán phẩm hóa chất), hóa chất nơng nghiệp (ví dụ thuốc trừ sâu và phân bón), và hóa chất thương mại.

Bởi vì triệu chứng và biểu hiện của ICD và ACD là rất giống nhau, nên rất khó để phân biệt hai loại viêm da tiếp xúc này mà không làm các xét nghiệm lâm sàng (ví dụ xét nghiệm bằng miếng đắp). Sự nghiêm trọng của viêm da tiếp xúc là rất khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm:

• Đặc điểm của chất nguy hại (gây kích ứng và/ hoặc dị ứng)

• Độ đậm đặc của chất nguy cơ (gây kích ứng và/ hoặc dị ứng)

• Thời gian và tần suất tiếp xúc với chất nguy cơ (gây kích ứng và/hoặc dị ứng)

• Yếu tố mơi trường (ví dụ nhiệt độ, độ ẩm)

• Tình trạng của da (ví dụ da bình thường với da bị hư tổn, da khô hoặc da dầu)

Những hóa chất mà chuyên viên thẩm chuyên viên thẩm mỹ có thể gặp phải

Chapt hapt er #6 C hương #6 Thẩm mỹ Bang Florida nhuộm tóc bằng tay.

Rủi ro chính là tiếp xúc lặp lại hoặc lâu dài cũng như có thể gây kích ứng mắt và hệ hơ hấp.

Cần phải ln sử dụng găng tay khi trộn/ gạn hóa chất.

Hợp chất Peroxide

Hợp chất peroxide thường có chứa 7-12 % chất hydrogen peroxide. Hydrogen peroxide là chất gây kích ứng cho mắt, mũi và họng và có thể gây ra hư hại nặng cho mắt. Hydrogen peroxide ở dưới dạng dung dịch với hợp chất đậm đặc hơn thì có nguy cơ cao hơn. Hydrogen peroxide cũng được sử dụng làm chất trung hịa trong dung dịch uốn tóc.

Việc sử dụng chất peroxide thường gồm có dung dịch peroxide được trộn với chất tạo màu hoặc chất làm mất màu. Hỗn hợp này sẽ được dùng lên tóc bằng cách dùng bàn chải hoặc que. Giống như nhuộm tóc, lá hoặc thiết bị khác cũng thường được sử dụng.

Hydrogen peroxide sẽ gây kích ứng và làm cho da bị ngứa. Khi được trộn với chất nhuộm hoặc chất làm mất màu ammonium persulphate thì làm cho da dễ bị viêm da dị ứng.

Cần phải ln sử dụng găng tay khi trộn/ gạn hóa chất.

Bột làm mất màu

Chất làm mất màu dạng bột kết hợp với nhiều loại muối persulfate bao gồm ammonia, sodium và potassium. Tất cả những sản phẩm này đều có thể gây kích ứng cho mắt và mũi. Tiếp xúc lặp lại hoặc lâu dài có thể dẫn đến bệnh eczema, viêm da và da nhạy cảm.

Quá trình này thường gồm trộn lẫn bột nguyên chất, được đựng trong túi, với dung dịch hydrogen peroxide. Việc pha chế được thực hiện bằng bàn chải và được sử dụng cho tóc. Việc sử dụng lá, nắp phủ, kẹp tóc và những cơng cụ khác trong khi làm mất màu cũng thường được thực hiện.

Sự tiếp xúc đến từ việc hít vào bụi, hoặc bụi có tính ăn mịn kết tủa vào mắt. Một cách khác là hỗn hợp peroxide để tiếp xúc với da trong một khoảng thời gian dài.

Cần phải ln sử dụng găng tay khi trộn/ gạn hóa chất.

Chất xịt tóc

Theo NOHSC chất xịt tóc bao gồm keo xịt tóc và kem dụng ete glyceryl thioglycolate là chất có

thể dẫn đến rối loạn da nghiêm trọng (nhạy cảm). Q trình này bao gồm việc trộn và bơi dung dịch/hỗn hợp nhão bằng cách dùng que uốn và đồ cuốn tóc bằng nhựa. Sau khi chất uốn tóc được gội rửa và được trung hịa bằng hiđrơ perơxít. Nguy cơ liên quan đến việc vệ sinh và bỏ dụng cụ cuộn, bơng gịn, khăn giấy, găng tay và ống thuốc đã dùng cũng cần phải được xem xét.

Găng tay nên được dùng ở mọi thời điểm khi trộn/ gạn hóa chất.

Dầu gội và dầu xả

Dầu gội và dầu xả được xem là khơng có nguy cơ trên bảng MSDS nhưng tiếp xúc lâu dài có thể dẫn đến kích ứng da và viêm da. Công việc gội đầu thường được xem là ít có nguy cơ hơn so với những công việc khác trừ khi việc gội đầu được thực hiện liên tục hoặc kéo dài.

Thường không cần dùng đến găng tay, tuy nhiên khi da có vấn đề thì cần mang găng tay.

Chất nhuộm tóc

Chất nhuộm tóc có thể bao gồm một loạt những thuốc nhuộm kéo dài vĩnh viễn, và không vĩnh viễn mà thường ở dưới dạng kem hoặc dung dịch. Những hợp chất có độc như paraphenylene diamine (PPD) và hydrogen peroxide là những chất thường gặp trong công việc này. Tiếp xúc thường xuyên hoặc kéo dài với PPD có thể dẫn đến những rối loạn về da nghiêm trọng (nhạy cảm) và cả PPD và hydrogen peroxide đều gây kích ứng cho mắt, mũi, và jọng và có thể gây ra viêm da.

Thuốc nhuộm tóc tạm thời thì dễ dàng rửa khỏi tay hơn nhưng thường có chứa chất nhuộm azo hoặc hợp chất phenyl amine, là những chất bị chất sinh ung thư. Cồn là nguyên liệu làm cho việc tiếp xúc da với chât nhuộm màu thêm nguy cơ.

Q trình nhuộm tóc có liên quan đến sử dụng thuốc nhuộm từ một ống đựng bằng cách sử dụng bàn chải. Lá hoặc thiết bị khác cũng được sử dụng. Nhân viên bắt buộc phải

C

hương #6

Thẩm mỹ

Một phần của tài liệu FL_Cosmetology_Vietnamese (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)