dịch vụ nhất định, như nhổ tóc bằng tia
la-ze, đây được xem là một thủ thuật y khoa.
• Nhân viên thực hiện có khử trùng đúng cách dụng cụ sau trước khi dùng cho khách hàng tiếp theo không?
o Chuyên viên thẩm mỹ/nhân viên thực hiện có khử trùng đúng cách dụng cụ đang sử dụng cho khách hàng không?
– Hướng dẫn khử trùng dụng cụ đúng cách như sau: Dụng cụ phải được rửa sạch bằng xà bông và nước rồi sau đó được nhấn chìm hồn tồn trong chất khử trùng có đăng ký với EPA mà đã được chứng minh có tác động đến vi khuẩn, nấm, và vi-rút.
– Dụng cụ chứa chất khử trùng
phải có nắp đậy. Bản thân chất khử trùng phải được sử dụng đúng cách theo như hướng dẫn của nhà sản xuất.
• Thiết bị mát-xa chân có sạch hay khơng? o Hồn tồn có thể chấp nhận được khi
khách hàng hỏi liệu nhân viên đã tháo vòi xịt và tấm chắn trong khi làm vệ sinh không. Phải đảm bảo việc này được làm trước khi phục vụ bệnh nhân tiếp theo. • Nếu cơ sở có các thiết bị điện phân, khách hàng
sẽ thắc mắc không biết thiết bị điện phân này có được khử trùng đúng cách (bởi thiết bị khử trùng hơi hoặc nhiệt được đăng ký với FDA) trước khi được sử dụng hay không.
o Khách hàng có thể hỏi có sẵn kim tiêm hoặc que thử dùng một lần hay không, nhân viên thực hiện phải trả lời câu hỏi này.
• Những vật dụng khơng thể được khử trùng, ví dụ như que dũa bằng bìa cứng, miếng bơng, đồ kẹp móng, đồ đánh bóng móng, v.v. có được bỏ đi ngay sau khi sử dụng cho khách hàng không?
o Lưu ý: Một số loại kẹp móng có thể được khử trùng và sẽ khơng phải bỏ đi. Tuy nhiên, cần phải biết rằng trường hợp này khơng phổ biến.
• Vật dụng sạch có được bảo quản riêng rẽ với vật dụng bẩn ở quầy làm việc của chuyên viên thẩm mỹ không?
o Những vật dụng cụ thể này có được dán nhãn để phân biệt vật dụng sạch và bẩn không?
o Lược và bàn chải có sạch khơng (cho
dù chúng có được dùng hay khơng)?
o Có bất cứ dụng cụ được sử dụng
cho cắt móng được giữ ở nơi sạch sẽ và không treo ở bên cạnh ly hoặc bình khơng?
– Khách hàng có thể ghi nhớ nơi bạn để vật dụng bạn mới dùng. Chuyên viên thẩm mỹ/ nhân viên thực hiện có đặt vật dụng bẩn vào lại chỗ chứa vật dụng sạch khơng?
• Khăn có được bảo quản trong tủ sạch và kín khơng?
o Khăn bẩn có được bỏ vào trong dụng cụ đựng có nắp đậy riêng khơng?
o Chuyên viên thẩm mỹ/nhân viên
thực hiện có cung cấp cho khách hàng khăn sạch, mới giặt khơng? • Chun viên thẩm mỹ/nhân viên thực
hiện có rửa tay trước khi thực hiện dịch vụ cho khách hàng không? Chúng ta sẽ thảo luận ở phần sau của bài học này, rửa tay là một phần không tách rời trong việc duy trì mơi trường làm việc an tồn. • Chuyên viên thẩm mỹ hoặc nhân viên
thực hiện có sử dụng những vật dụng bị cấm như lưỡi dao Credo, dụng cụ nạo kim loại dạng bàn nạo phơ mai, và lưỡi chích?
o Chuyên viên thẩm mỹ và nhân viên thực hiện phải biết rằng những vật dụng này bị cấm và không được sử dụng trên khách hàng.
Khách hàng có thể tìm kiếm sự làm đẹp ở viện thẩm mỹ hoặc trong cửa hàng, nhưng họ cũng lo lắng về vệ sinh và dịch vụ được thực hiện trong cơ sở này. Chuyên viên thẩm mỹ và nhân viên thực hiện phải nhận ra được điều này, bởi vì khơng được cung cấp những dịch vụ gì vượt q dịch vụ thơng thường cho khách hàng. Trước khi khách hàng bước vào cơ sở thẩm mỹ họ đã biết được đôi chút
Chapt hapt er #6 C hương #2 Thẩm mỹ Bang Florida
bệnh và vi khuẩn từ người sang người. Ví dụ, nấm móng có thể lây từ người sang người nếu người thực hiện không khử trùng dụng cụ đúng cách.
o LƯU Ý: khách hàng có quyền yêu cầu
chuyên viên thẩm mỹ, nhân viên thực hiện, hoặc chủ viện thẩm mỹ giải thích về quy trình khử trùng trước khi những nhân viên này thực hiện dịch vụ trên người khách hàng ở cơ sở thẩm mỹ. Như chúng ta sẽ thảo luận vào phần sau của khóa học, nhiều loại vi-rút có thể lây truyền thông qua sử dụng những dụng cụ bẩn. Những loại vi-rút này bao gồm vi-rút HIV và viêm gan siêu vi B. Khách hàng không phải mạo hiểm sức khỏe của mình khi đến cơ sở thẩm mỹ. Đây là lý do tại sao việc chuyên viên thẩm mỹ tuân thủ theo những hướng dẫn an toàn và sức khỏe lại quan trọng như vậy. Khách hàng có quyền khơng sử dụng dịch vụ nếu họ cảm thấy rằng có sở này khơng đáp ứng được những yêu cầu về vệ sinh. • Thiết bị mát-xa chân có xốy nước bắt buộc phải được vệ sinh và khử trùng sau mỗi lần sử dụng bởi khách hàng, vào cuối ngày, và hai tuần làm một lần.
o Ngoài ra, một cuốn sổ ghi chép phải lưu giữ ngày và giờ mỗi lần vệ sinh và khử trùng, và việc khử trùng được thực hiện hàng ngay hay hai tuần một lần. Cuốn sổ ghi chép này sẽ được đưa cho khách hàng và đại diện của Ủy ban kiểm tra khi có yêu cầu. Tại sao việc giữ ghi chép lịch sử vệ sinh của thiết bị mát-xa chân lại quan trọng? Câu trả lời là bởi vì đã có những trường hợp khách hàng báo cáo lên là bị lây nhiễm vi khuẩn khi mát-xa chân. Những người bị nhiễm vi khuẩn như vậy thường bị để lại sẹo ở khắp chân do nhiễm trùng để lại.
• Nếu cơ sở thẩm mỹ có dịch vụ điện phân, thì có những u cầu cụ thể chi phối nhân cơ sở này và dịch vụ họ thực hiện.
o Chuyên viên điện phân bắt buộc phải khử trùng kim/que dị và nhíp nhổ tái sử dụng bằng dụng cụ khử trùng hơi hoặc nhiệt khô được FDA phê duyệt. Một số chuyên viên điện phân sử dụng kim/que dò dùng một lần rồi bỏ sau khi sử dụng.
o Một số chuyên viên thẩm mỹ và nhân
viên làm móng cũng có thể sử dụng dụng cụ khử trùng hơi hoặc nhiệt khô để khử trùng những vật dụng bằng kim loại. về viện thẩm mỹ hoặc về cửa hàng làm đẹp.
Đó là lý do trước khi chấp nhận những dịch vụ hớt tóc, làm đẹp, hoặc điện phân khách hàng thường quan sát xem liệu viện thẩm mỹ hoặc cửa hàng hớt tóc và nhân viên thực hiện có tuân thủ theo những hướng dẫn sau đây:
• Cơ sở và tất cả nhân viên thực hiện bắt buộc phải có giấy phép do Ủy ban về Căt tóc và Thẩm mỹ cấp.
o Tất cả nhân viên thực hiện phải bày giấy phép của mình ở nơi dễ thấy tại quầy làm việc.
o Giấy phép của viện thẩm mỹ và
Tấm quảng bá An toàn và Sức khỏe phải được trưng ở khu vực đón khách.
• Cơ sở thẩm mỹ phải có thiết bị làm việc vệ sinh và khu vực làm việc sạch sẽ.
o Luật quy định người có giấy phép phải rửa và khử trùng tất cả dụng cụ và vật dụng, bao gồm thiết bị mát-xa chân có xốy nước, trước khi có thể sử dụng trên khách hàng.
o Nhân viên thực hiện không bao
giờ được sử dụng lại dụng cụ trên khách hàng mà dụng cụ đó đã được sử dụng cho một khách hàng khác nếu chưa khử trùng dụng cụ đó. o Nếu một vật dụng khơng thể khử trùng (ví dụ như dụng cụ làm bóng móng hoặc dụng cụ rũa móng bằng bìa cứng), thì chun viên thẩm mỹ hoặc người thực hiện phải bỏ đi ngay lập tức sau khi sử dụng.
o Nếu khơng có bộ dụng cụ sạch
để chuyên viên thẩm mỹ hoặc người thực hiện thực hiện dịch vụ cho khách hàng, thì nhân viên này khơng được phép thực hiện loại dịch vụ cụ thể này.
– Khử trùng dụng cụ và vật dụng khơng đúng cách có thể làm lây nhiễm
C
hương #2
Thẩm mỹ