MỘT SỐ HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG KHÁC Thờ cúng tổ tiên

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 46 - 49)

I. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG

1. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT

1.2. MỘT SỐ HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG KHÁC Thờ cúng tổ tiên

Thờ cúng tổ tiên

hiếm có gia ựình nào của người Việt ở Quảng Ngãi lại không có bàn thờ tổ tiên trong nhà, trừ những gia ựình theo ựạo Công giáo. Vào ngày sóc vọng, ựi xa, cưới hỏi, mừng thọ, ựỗ ựạt, nhất là vào ngày giỗ, tết, gia ựình thường làm lễ tế tổ tiên. đây là một hình thức sinh hoạt văn hóa chứa ựựng nhiều giá trị: giá trị nhân văn,

giá trị giáo dục ựạo ựức... Tắn ngưỡng này cũng chứa ựựng nhiều lớp văn hóa: tắn

ngưỡng "hồn linh" (với quan niệm người ựã chết rồi nhưng linh hồn vẫn còn ựâu ựó); sự tỏ lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; tắn ngưỡng cầu mưa, cầu mùa...,

nhưng hạt nhân hợp lý nhất của tắn ngưỡng này chắnh là ựạo lý "Uống nước nhớ

nguồn", "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" của người Việt.

Trong nhà, bàn thờ bao giờ cũng ựược ựặt nơi trang trọng nhất của ngôi nhà. Nếu gia ựình nào ựặt bàn thờ không ựúng nơi trang trọng trong gia ựình thì thường bị chê trách, bởi như vậy là không tỏ lòng tôn trọng ông bà, cha mẹ. Những gia ựình khá giả thì tủ thờ ựược làm bằng gỗ quý, cẩn xà cừ, khảm các hoa văn họa tiết rồng, phụng, mai, lan, cúc, trúc... Hai bên bàn thờ còn có treo liễn ựối bằng gỗ, khắc chữ Hán, nói về công ơn ông bà, cha mẹ; phắa trên bàn thờ là ựại tự, cũng bằng chữ Hán, thường có các chữ: đức lưu quang, đức lưu phương, Thế ựức lưu

truyền... Trên bàn thờ ựặt lư hương (người Quảng Ngãi thường chỉ có 1 lư hương,

khác với phắa Bắc có nhiều lư hương), bộ ựồ ựèn, lư trầm, bình phong, bình hoa,

bài vị, ảnh người ựã khuất... Một số gia ựình còn có gia phả bằng chữ Hán ựặt trên bàn thờ (ngày nay còn có gia phả chữ Quốc ngữ ựánh bằng máy vi tắnh).

Hàng năm vào dịp kỵ nhật, giỗ chạp, con cháu, bà con dòng họ tề tựu tại nhà thờ

chắnh, nơi có người con trai trưởng phụng tự. Sau khi bày biện các mâm cỗ trên bàn (ựặt dưới bàn thờ), con cháu ựứng tập trung hai bên ựể nghe người con trai

trưởng (hoặc một người ựàn ông lớn tuổi trong tộc họ ựọc văn tế, thỉnh mời các các

bậc tiền nhân ựã quá cố, những người vì nhiều lẽ khác nhau phải rời xa trần thế về

dự lễ tế cáo của gia ựình và dặn dò con cháu phải tri ân công ựức tổ tiên. Mỗi

người ựều phải quỳ lạy trước bàn thờ tiên tổ. Người ựược mời ăn cỗ cũng mang

theo rượu, bánh, trái cây ựến ựể cúng tế. đây cũng là dịp ựể củng cố mối quan hệ

giữa những người cùng quan hệ huyết thống, họ hàng và xóm giềng với nhau. Những dòng họ lớn ựều có từ ựường, là ngôi nhà tế tự chung của cả tộc họ.

Hàng năm, các thành viên trong dòng họ có nghĩa vụ ựóng góp ựể xây dựng, sửa

chữa từ ựường, lo việc tế tự. Trước năm 1975, mỗi tộc họ ựều có ruộng hương hỏa.

Việc thu lợi từ ruộng hương hỏa dùng vào các dịp tế xuân, tế thu, hoặc tu bổ từ ựường.

Trước năm 1945, gần như làng nào của người Việt ở Quảng Ngãi cũng có ựình làng. đây là "ngôi nhà chung" của nhiều tộc họ trong làng, cũng là nơi dùng ựể tế tự các bậc tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ trong làng. Việc cúng tế ở làng ngày trước hết sức nghiêm ngặt, ựược quy ựịnh rõ trong các hương ước của làng,

về ngày tế, về tọa thứ, về y phục, về vật phẩm... Ngày nay, nhiều ựình làng ựã bị

Lễ khao lề thế lắnh Hoàng Sa là một lễ thức hết sức ựộc ựáo, chỉ có ở huyện ựảo

Lý Sơn, và vẫn còn lưu truyền trong các tộc họ có người ựi lắnh Hoàng Sa, Trường

Sa, tìm kiếm hải vật, sản vật, tuần phòng và bảo vệ biển đông, ngay từ thời các

chúa Nguyễn và triều Nguyễn sau này. Hàng năm, các tộc họ có người ựi lắnh Hoàng Sa làm lễ khao lề thế lắnh Hoàng Sa vào ngày 19 - 20.2 Âm lịch - là thời ựiểm những người ựi lắnh Hoàng Sa thuở trước chuẩn bị lên thuyền ra biển. Ngoài các thành viên trong gia ựình, tộc họ, trong lễ khao lề thế lắnh Hoàng Sa còn có

thầy pháp. Lễ vật hiến tế cũng gần giống như lễ hiến tế ông bà tổ tiên, có khác biệt

chút ắt ở các linh vị, thuyền lễ - là chiếc thuyền làm bằng giấy màu, ựế là bè chuối

cây, có 4 hình nộm bằng rơm (hình người ựi lắnh Hoàng Sa), củi, gạo, vàng mã...

(tựa như thuyền lễ trong lễ tống ôn). Sau khi làm lễ tại nhà thờ tộc họ, mọi người ựưa thuyền lễ thả xuống biển, với sự cầu mong những người ựi lắnh Hoàng Sa sẽ tránh ựược những rủi ro, bất trắc trên biển (là một hình thức cúng thế mạng, tế

sống ngày trước), bởi những người ựi lắnh Hoàng Sa thường là một ựi không trở

lại. Ngày nay, lễ khao lề thế lắnh Hoàng Sa chỉ thuần túy là "tế", không có nghĩa "khao" (quân), nhưng tên gọi lễ tế này vẫn là: Lễ khao lề thế lắnh Hoàng Sa (và cả Trường Sa).

Âm Linh tự ở làng An Vĩnh (Lý Sơn) vốn là một nơi thờ cúng âm hồn, những

người không may bỏ mình trên sông, trên biển... như nhiều nghĩa tự khác trong

tỉnh, còn phối thờ các chiến sĩ trận vong, các chiến sĩ Hoàng Sa, Trường Sa thuở

trước. Tại ựây còn lưu một bài văn tế tế lắnh Hoàng Sa bằng văn nôm cách ựây hàng thế kỷ.

Lễ khao lề thế lắnh Hoàng Sa là một lễ thức văn hóa tắn ngưỡng giàu tắnh nhân

văn, có ý nghĩa chắnh trị, tỏ lòng biết ơn những người con giữ vững lãnh thổ ựảo

của Tổ quốc. đây là một mỹ tục cần gìn giữ. Tuy nhiên, cũng cần phải loại trừ bớt

những yếu tố phù phép, mê tắn kiểu ựạo giáo có trong lễ thức này và giáo dục ý

thức về chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc.

Thờ cúng Cá Ông

Thờ cúng Cá Ông là một hình thức thờ cúng cá voi và các thủy thần trên biển,

do ngư dân các làng, vạn ven biển hàng năm lo việc tế tự vào xuân thu nhị kỳ. để

tri ân Cá Ông cứu mạng, các ngư dân tôn vinh Ông thành thần, các triều ựại nhà

Nguyễn thường ban các sắc phong thần với nhiều tước vị cho Ông và chuẩn cho

nhân dân các làng ven biển phụng thờ. Ngoài việc cúng tế, hàng năm tại lăng Ông

còn tổ chức hát bả trạo, múa gươm, diễn các trò diễn dân gian như ựua thuyền, lắc thúng, vv..(6)

Thờ cúng nữ thần

Ở Quảng Ngãi hiện nay còn hàng trăm ựiểm thờ cúng các nữ thần, như: Thiên Y A Na, Ngũ Hành, Thủy Long, Tứ Vị Thánh Nương, Cửu Thiên Huyền Nữ, U Linh

Xạ Nữ vương, Bà Chúa Yàng, Bà Chúa Ngọc, Linh Sơn Thánh Mẫu, Tây Vương

Ngũ Hành (thường thờ ở những nơi có làng nghề, buôn bán). Ở Lý Sơn còn có thờ Bà Roi, tên chữ là Phạm Tiên điều. Nhiều dinh thờ nữ thần còn lưu giữ gần như nguyên vẹn ựược các cấu kiện kiến trúc, các hoa văn họa tiết ựược chạm khắc công

phu từ hàng vài trăm năm trước, như dinh Thiên Y A Na ở xóm Trung Yên (huyện

Lý Sơn) (7), ựiện Trường Bà (huyện Trà Bồng), dinh Bà ở thôn Yên Phú (xã Nghĩa

Phú, huyện Tư Nghĩa,) (6')... Việc tế tự các nữ thần ở các nơi ựều theo nghi thức cũ

(ựược quy ựịnh trong hương ước), các vật phẩm hiến tế tùy theo mùa và tùy theo

ựiều kiện. Tiêu biểu cho những ựiểm thờ tự này là dinh Thiên Y A Na ở xóm Trung Yên, dinh Bà Roi (huyện Lý Sơn), dinh Bà Yên Phú (huyện Tư Nghĩa), dinh

Thiên Y và Thủy Long ở bên cạnh cửa biển Sa Huỳnh (huyện đức Phổ), dinh

Thiên Y và dinh Ngũ Hành ở Thanh An và Yên Phú (xã Nghĩa Phú, huyện Tư

Nghĩa), miếu Bà Kỳ Tân (huyện Mộ đức)... Một số dinh, miếu thờ nữ thần còn giữ

các thần sắc do các triều vua nhà Nguyễn ban tặng.

Thờ âm hồn

Ở Quảng Ngãi hiện còn hàng trăm nghĩa tự, hầu như mỗi làng xóm ựều có một nghĩa tự. đây là nơi thờ những người chết bất ựắc kỳ tử, chết sông, chết biển, chết ựường, chết chợ... không người hương khói. Nghĩa tự thường có kiến trúc lộ thiên, gồm có ban chánh, hai ban tả ban và hữu ban, ban hội ựồng, ban thờ Tiêu Diện (vị thần cai quản âm hồn). Một số nghĩa tự như nghĩa tự Thạch Bi, nghĩa tự An Vĩnh

sau này còn lợp mái, xây tường ựể tiện cúng tế. Cạnh nghĩa tự có trồng một cây

gạo, cây ựa (thần cây ựa, ma cây gạo). Hàng năm vào dịp tháng Hai âm lịch, dịp

Thanh minh các làng tổ chức lễ tế âm hồn. Tùy theo ựiều kiện của làng mà có thể

cúng hương hoa trà quả hay tế heo, bò... Hiện nay, nhiều gia ựình vẫn còn giữ tục

thờ cúng âm hồn vào các ngày sóc, vọng, lễ tết. Khi cúng người ta lập dàn thờ trước sân, trước hè. Có nhà còn dựng sẵn trang thờ âm hồn trước sân.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)