TÍCH GIẾNG TIỀN

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 95)

ðầu năm 2006, một số nhà khảo cổ học học ñã tình cờ phát hiện trên bậc thềm

cổ của miệng núi lửa núi Giếng Tiền ở phía bắc ñảo Lý Sơn có các công cụ ñồ ñá

cũ. Các di vật thu nhặt gồm rìu tay, hòn ghè, hòn ném, bàn mài, vòng trang sức,

ñặc biệt có rất nhiều mảnh tước bị tách ra trong quá trình chế tác công cụ. Bước ñầu các nhà khảo cổ học ñã xác ñịnh ñây là di tích cư trú và cũng là xưởng chế tác ñá của cư dân ở sơ kỳ thời ñại ñá cũ, cách nay khoảng 30 vạn năm. Di tích Giếng

Tiền có thể sánh tương ñương với di tích ñá cũ ở Núi ðọ (Thanh Hóa). ðây là di

tích ñá cũ ñầu tiên ñược phát hiện ở Quảng Ngãi cũng như ở miền Trung Việt Nam.

Di tích gò trá

Năm 1978, các nhà khảo cổ học học ñã thu nhặt các công cụ ñá ở bậc thềm cổ

Gò Trá thuộc thôn Trà Bình, xã Tịnh Thọ, huyện Sơn Tịnh (1).Quá trình xâm thực

ñã làm lộ ra các di vật của cư dân thời ñại ñá cũ, gồm rìu tay, hạch ñá, công cụ mũi nhọn hình tam diện, mảnh tước nằm ở ñộ sâu 0,50m. Theo các nhà khảo cổ học thì

dạng rìu tay bằng chất liệu ñá thạch anh (quarzite) có niên ñại muộn hơn Núi ðọ

(Thanh Hóa), Xuân Lộc (ðồng Nai), thuộc cuối sơ kỳ ñá cũ, cách nay 14 - 15 vạn năm. Bộ di vật ñá cũ ở Tịnh Thọ có mối tương ñồng với di vật ñá cũ ở hang Thẩm Òm (Nghệ An) về chất liệu ñá thạch anh, nhưng ở hang Thẩm Òm di vật cùng xương răng ñộng vật hóa thạch ở hang trong lớp trầm tích thuộc ñầu hậu kỳ cánh

tân, trong khi ñó những di vật ñá cũ Gò Trá lại nằm ngoài trời ở thềm cổ gần sông

nên có khả năng trôi dạt từ nơi khác ñến.

Hai di tích thuộc thời ñại ñá cũ Giếng Tiền và Gò Trá cho biết con người ñã sinh

sống trên vùng ñất Quảng Ngãi từ buổi bình minh của lịch sử loài người. ðây là

bước khởi ñầu văn minh của người nguyên thủy ñể từ ñó phát triển lên thời ñại ñá

mới.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)