DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA VIỆT

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 102 - 105)

CHÙA DIỆU GIÁC

Chùa Diệu Giác ở thôn Phú Lộc, xã Bình Trung, huyện Bình Sơn. Trước có tên gọi là chùa Viên Tông, ựược tạo lập vào năm Hoằng định nguyên niên (1601), do Thiền sư Chiêu Công khai sơn.

Sách đại Nam nhất thống chắ quyển 2, phần Quảng Ngãi có chép: "Chùa Diệu

bản triều, có sắc tứ cho tên chùa là Viên Tông, quy mô rộng rãi... năm Thiệu Trị

thứ nhất (1841), ựổi tên thành chùa Diệu Giác, năm thứ năm người ựịa phương lại

trùng tu, nhà cửa sạch sẽ rộng rãi, giới luật trang nghiêm, nhiều người ựến lễ và xin

thẻ". Năm Cảnh Hưng thứ 15 (1754), Chúa Nguyễn thời bấy giờ là Võ vương

Nguyễn Phúc Khoát ựã ban "Sắc Tứ Viên Tông Tự" cho chùa. Chùa Diệu Giác là

cổ tự danh tiếng của vùng ựất Quảng Ngãi, có nhiều bậc cao tăng và tăng ni trụ trì,

có ảnh hưởng lớn tới nhân dân trong vùng. Chùa ựã ựược Bộ Văn hoá - Thông

tin xếp hạng di tắch lịch sử - văn hóa quốc gia, loại di tắch nghệ thuật Phật giáo.

CHÙA THIÊN ẤN

Chùa Thiên Ấn là danh lam cổ tự nổi tiếng của miền ựất Ấn - Trà. Chùa nằm

trên linh sơn là núi Thiên Ấn, mặt hướng về dòng sông Trà Khúc, vốn là linh giang của một miền ựất. Chùa Thiên Ấn lúc ựầu chỉ là thảo am nhỏ trên ựỉnh núi do thiền sư Pháp Hóa, pháp danh Phật Bảo, tục danh Lê Duyệt, vốn là người Phúc Kiến

(Trung Quốc) khai sơn tạo lập. đến năm Chắnh Hòa thứ 15, tức năm Ất Hợi

(1695), ngài dựng lập nên chùa Thiên Ấn quy mô hơn, quy tụ nhiều sư sãi và thu

hút nhiều khách thập phương trong vùng. Năm Vĩnh Thịnh thứ 11 (1715), chúa

Nguyễn Phúc Chu ngự ựề bảng vàng "Sắc Tứ Thiên Ấn Tự". Di vật này ựược ựệ

ngũ tổ Hoàng Phúc phục chế lại vào năm 1916. đến nay (2005), chùa Thiên Ấn ựã

có 15 ựời sư trụ trì, có 6 vị ựứng hàng sư tổ. Hiện vật trong chùa quý nhất là chiếc

ựại ựồng chung do làng Chú Tượng (Quảng Ngãi) ựúc, tiếng rất thanh, ngân xa, ựược gọi là Chuông Thần. Trong chùa còn có Giếng Phật nhuộm ựầy huyền thoại.

CHÙA ÔNG

Chùa Ông ở thị trấn Thu Xà, xã Nghĩa Hòa, huyện Tư Nghĩa, ựược tạo lập vào

năm Minh Mạng thứ hai, tức năm Tân Tỵ (1821), do tứ bang Minh Hương người

Hoa và quan dân trong vùng góp tiền xây dựng. Chùa Ông còn giữ ựược nguyên

vẹn kiến trúc cổ xưa. Bên trong chùa bố trắ gian thờ phụng theo kiểu "Tiền thánh,

hậu Phật", phắa trước thờ Quan Công và các tiền hiền, hậu hiền người Minh Hương, phắa sau thờ Phật và Thiên Hậu, Kim đẩu. Chùa Ông là ngôi chùa còn bảo lưu kiến trúc mỹ thuật cổ có giá trị. Trong chùa còn lưu giữ nhiều pho tượng cổ

quý giá và khoảng vài chục sắc phong của các triều vua. Chùa ựã ựược Bộ Văn hoá

- Thông tin công nhận xếp hạng di tắch lịch sử - văn hóa quốc gia, loại hình di tắch kiến trúc nghệ thuật.

CHÙA HANG

Chùa Hang ở xã An Hải, huyện Lý Sơn, vốn là hang ựá ựược tạo thành trong

quá trình xâm thực biển. Trong chùa còn dấu tắch của một nơi thờ tự cũ của người

Chăm. Người dân An Hải ựã cải tạo hang thành chùa nên tên dân gian gọi là chùa

Hang, tên chữ Hán là "Thiên Khổng Thạch Tự" (chùa ựá trời xây). Bên trong hang

ựá bài trắ các bàn thờ bằng ựá sa thạch mịn, ựược ựục ựẽo công phu, giống như các

giường ựá, kỷ ựá. Chùa ựã ựược Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận xếp hạng di

CHÙA ÔNG RAU

Chùa Ông Rau ở vùng chân núi Long Phụng, xã đức Thắng, huyện Mộ đức.

Dân gian gọi là chùa Ông Rau bởi vị thiền sư tu tập ở ựây chỉ ăn rau dại, uống

nước suối và tham thiền. Vị thiền sư khai sơn nên chùa có lối tu hành mang dấu ấn

của phái Mật Tông, "lai vô ảnh khứ vô hình", ăn uống hằng ngày chỉ bằng rau, dân gian gọi tên vị thiền sư ấy là Ông Rau, tên chùa cũng gọi như vậy. Hang ựá lập chùa hiện nay vẫn còn.

đÌNH AN HẢI

đình An Hải thuộc thôn đông, xã An Hải, huyện Lý Sơn. đình xây dựng vào

năm Minh Mạng nguyên niên (1820). đình An Hải còn gắn liền với quần thể nhà

thờ tiền hiền thất tộc An Vĩnh, miếu Thủy Long, miếu Bùi Tá Hán, nghĩa tự. Bên

trong ựình làng An Hải thờ thành hoàng là Thiên Y A Na (Pô Inư Naga), Chúa Ngu Man Nương (tức nữ thần Uma) và tiền hiền, hậu hiền, tiền vãng, hậu vãng. Cách phối thờ như vậy chắnh là sự dung hoà các yếu tố của Văn hóa Chămpa trong

lòng Văn hóa Việt ựể hình thành nên bản sắc văn hóa ựặc trưng của ựình làng ở

huyện ựảo Lý Sơn. đình làng An Hải xưa có các nghi thức hiến tế và các lễ hội dồi bòng, ựánh ựu, ựánh vật, leo cột lấy xâu, hát bộ. đình ựã ựược Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận xếp hạng di tắch lịch sử - văn hóa quốc gia, loại di tắch kiến trúc nghệ thuật.

đÌNH LÂM SƠN

đình tọa lạc ở thôn Phước Lâm, xã Hành Nhân, huyện Nghĩa Hành, ựược tạo lập dưới thời Gia Long (1802 - 1820). đình do năm người họ Nguyễn và Lê góp công

sức tạo lập. Trong ựình th thành hoàng, tiền hiền, hậu hiền, tiền vãng, hậu vãng.

đình Lâm Sơn có cây ựa khoảng 400 năm tuổi to hơn 10 người ôm.

đÌNH AN đỊNH

đình tọa lạc ở thôn An định, xã Hành Dũng, huyện Nghĩa Hành. đình An định

tạo lập ựồng thời với ựình Lâm Sơn, ở khoảng ựầu thế kỷ XIX. đình An định bao

gồm quần thể các công trình xây dựng, như cổng, trụ biểu, bình phong, ựình chắnh,

nhà hội, miếu thờ sơn thần, thổ thần, nghĩa tự. đình làng An định là di tắch gắn với

công cuộc khẩn hoang lập làng của người Việt. đình còn bảo lưu các tác phẩm ựiêu khắc gỗ tinh tế.

VĂN MIẾU MỘ đỨC

Văn miếu Mộ đức tọa lạc tại xã đức Chánh, huyện Mộ đức, có khuôn viên rộng

rãi, nằm giữa cánh ựồng, cảnh quan ựẹp, ựược xây dựng dưới triều vua Tự đức.

Năm 1967, chánh ựiện bị pháo Mỹ bắn sập. Văn miếu Mộ đức còn lưu giữ ựược

một số văn bia, trong ựó có hai văn bia quan trọng, ựó là bia M đức văn từ bi ký

Hán còn lưu cho biết: văn miếu Mộ đức xây dựng năm Tự đức thứ 16 (1863), do các quan viên trong huyện, trong tỉnh góp tiền tạo dựng.

MỘ VÀ đỀN THỜ BÙI TÁ HÁN

Hiện nay tọa lạc tại Rừng Lăng, phường Quảng Phú, thành phố Quảng Ngãi.

Nguyên trước ựền thờ ở núi Ông bên bờ nam sông Trà Khúc, do xây dựng Nhà

máy đường nên dời về nơi hiện tại vào năm 1962. Bên trong ựền thờ có hai pho tượng gỗ, pho tượng Bùi Tá Hán tương truyền do một nhà sư ở Phú Yên tạc chân

dung ông vào lúc sinh thời, pho tượng thứ hai là Xắch Y hầu, bộ tướng của Bùi Tá

Hán. đền còn lưu giữ ựược 24 sắc phong từ triều Cảnh Thịnh ựến Khải định, trong

ựó 9 sắc phong của Bùi Tá Hán, 7 sắc phong Xắch Y hầu, 8 sắc phong Bùi Tá Thế - con trai Bùi Tá Hán, danh tướng triều Lê. Mộ chắ dựng bia năm 1865 ghi dòng chữ Hán: "Cố Lê Bắc quân ựô ựốc Trấn quận công chi mộ" (Mộ Bắc quân ựô ựốc Trấn quận công của triều cũ nhà Lê). Bùi Tá Hán (1496 - 1568) người Châu Hoan (Nghệ An), danh tướng dưới triều Lê Trung hưng. Năm 1540, vua Trang Tông

phong cho Bùi Tá Hán là Bắc quân đô ựốc phủ chưởng phủ sự tước Trấn Quận

công, vào chiêu an quân Mạc và trấn giữ vùng ựất thừa tuyên Quảng Nam. Bùi Tá

Hán ựược nhiều triều vua phong là Thượng ựẳng thần. đền thờ Bùi Tá Hán ựã ựược Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng di tắch lịch sử - văn hóa quốc gia.

MỘ VÀ đỀN THỜ TRẦN CẨM

Di tắch ở xã đức Tân, huyện Mộ đức. Mộ tọa lạc ở Bàu Súng, to lớn bề thế, xây

dựng bằng tam hợp chất, có bình phong, thành mộ và nấm mộ. đền thờ nằm cạnh

gần Quốc lộ 1A, xây dựng theo kiểu nhà rường. Trần Cẩm (1545 - 1640), ựược vua

Lê phong tước Quảng Nham hầu, cử vào trấn giữ phủ Tư Nghĩa. Trần Cẩm là

người có công mở mang khai phá miền ựồng bằng trũng thấp của vùng Mộ đức.

Di tắch mộ và nhà thờ Trần Cẩm ựã ựược Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng di tắch lịch sử - văn hóa quốc gia.

đỀN THỜ TRƯƠNG đỊNH

đền thờ Trương định ựược vua Tự đức cho xây dựng ở xã Tư Cung và cấp

thêm 5 mẫu ruộng hương hoả tế tự. Dấu tắch ngôi ựền còn lại nền nhà nằm ở làng

Hòa Bân, xã Tịnh Thiện, huyện Sơn Tịnh. Ngày trước, ựình làng Tư Cung có thêm

một miếu nhỏ ựể thờ Trương định vì ông là nhân thần có công giúp nước. Hiện

nay (2005), huyện Sơn Tịnh ựang xây dựng ngôi ựền thờ Trương định khá quy mô ở xã Tịnh Khê.

VI. DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG 1. DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 102 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)