PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG TRONG VÒNG ðỜ I NGƯỜ

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 43 - 46)

I. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG

1. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT

1.1. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG TRONG VÒNG ðỜ I NGƯỜ

thức phong tục, tập quán, tắn ngưỡng, và ựược ựiều chỉnh theo từng thời kỳ, từng

giai ựoạn. Mỗi tộc người có những hình thức phong tục tập quán riêng, trong ựó

chứa ựựng những giá trị truyền thống của tộc người, ựồng thời cũng có ắt nhiều

tiêu cực, hạn chế, kìm hãm sự phát triển xã hội. Trong các hình thức tôn giáo cũng

vậy.

Khi nói ựến tắn ngưỡng, lễ hội (1) không thể không ựề cập ựến các hình thức

phong tục tập quán, tuy nhiên ựể góp phần tìm hiểu riêng từng loại hình, tạm thời

xin ựược tách một số hình thức phong tục, tập quán, tắn ngưỡng có trong lễ hội ựể

trình bày trong chương này. Dưới ựây chỉ là những cố gắng ựể trình bày một cách

khái quát nhất, dù mỗi nơi có khác biệt chút ắt, và chỉ chọn lựa những loại hình,

những thành tố tiêu biểu. Mặt khác, cũng do các hình thức phong tục, tập quán, tắn

ngưỡng có sự gắn kết nhau, nên trong chương này chúng tôi trình bày thành 2 tiểu

mục: 1) Phong tục, tập quán, tắn ngưỡng; 2) Tôn giáo.

I. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG

1. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI VIỆT

1.1. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG TRONG VÒNG đỜI NGƯỜI NGƯỜI

Cũng như cộng ựồng người Việt ở các vùng miền khác nhau trong nước, từ lâu

người Việt ở Quảng Ngãi còn giữ khá ựầy ựủ các hình thức liên quan ựến chu kỳ

một vòng ựời người, trong ựó có ba mốc quan trọng là sinh ựẻ, cưới xin và tang

ma.

Sinh ựẻ

Ngày xưa, người ựàn bà có chồng mà không con thì bị xem như có lỗi với gia

ựình, dòng họ, nên phải lo chữa bệnh, phải thực hiện các nghi thức cầu tự ở ựình,

chùa, miếu... Nếu không sinh ựẻ ựược, thì người vợ phải ựứng ra cưới vợ bé cho

chồng ựể có con nối dõi.

Khi mang thai ựứa bé, bà mẹ phải thực hiện thai giáo, phải kiêng cữ nhiều ựiều,

không ựược làm nặng nhọc, không ăn uống những thức ăn có hại, không ựược nói lời thô tục, phải "giữ mồm giữ miệng", không ựược "ựạp phải lỗ chân trâu", phải ăn trứng gà, uống nước dừa ựể sinh con có da dẻ hồng hào. Sau khi sinh, nhau ựứa trẻ phải chôn cẩn thận ở góc nhà, góc vườn, không ựể ngấm nước (người ta tin

CHƯƠNG

rằng nếu ựể nhau ngấm nước ựứa trẻ sau này sẽ bị ghẻ lở, mụn nhọt). Trước nhà thường treo một nhánh dứa và cục than ựể làng xóm biết, người ngoài gia ựình không ựược vào nhà khi nhà ựó ựang có sản phụ trong thời gian ở cữ. Sản phụ phải nằm ở buồng kắn trong suốt thời gian ở cữ và còn kéo dài ựến khi ựứa trẻ ựầy tháng, không ựụng chạm vào nước lạnh, phải nằm than lửa, phải xoa nghệ khắp người, ăn các loại thức ăn mặn, như cá bống kho tiêu, mắm cái kho muối tiêu, không ựược ăn các thứ thức ăn loãng, như cháo, canh..; thức uống là nước vỏ dền, hoặc là vằng/dằng (nên mới có câu: "Mẹ sinh mang nặng ựẻựau/Ăn cay uống ựắng

biết bao ân tình"). Ngày nay, sản phụ cũng ựã ăn uống có nhiều chất dinh dưỡng

hơn, nhiều người không còn nằm lửa than khi ở cữ mà chỉ cần uống thuốc Bắc; tục

treo dứa và than cũng ắt nơi còn; khi sinh con cũng hiếm có người nào sinh tại nhà

mà ựến các cơ sở sản khoa.

Cữ con trai là 7 ngày, cữ con gái là 9 ngày. Vào ngày ựầy cữ, gia ựình phải lo

cúng ựầy cữ, còn gọi là cúng mụ (12 bà mụ). Nhiều gia ựình, sau khi sinh con còn cúng gia tiên, cúng thổ công, cúng ở ựình làng (nếu là con trai). Vào ngày ựầy tháng, gia ựình cũng làm lễ cúng gia tiên, thổ công, mời bạn bè, hai bên cha mẹ ựến ăn mừng; những người ựến thăm ựều tặng quà cho bà mẹ và ựứa trẻ. Vào ngày giáp năm làm lễ thôi nôi. Lễ thôi nôi thường làm nghi thức "thắ nhi" (thử trẻ) và ựặt tên cho trẻ (có nơi lễ ựặt tên ựược thực hiện cùng lúc với lễ ra cữ, hoặc lễ ựầy năm). Tên con không ựược trùng với tên của ông bà và những người thân thắch hai bên nội, ngoại, tên phải theo sở nguyện của cha mẹ, ông bà. Nếu cha mẹ hiếm muộn con cái mà thấy con sinh ra hay ốm ựau thì làm lễ bán khoán, gửi tên tuổi con cho thần, phật, ựến 12, 13 tuổi thì làm lễ chuộc về. Khi cho con ựi ựâu xa phải quẹt nhọ nồi trên trán ựể tránh ựiều không hay. Khi con hay khóc ựêm, ngủ thường

giật mình, thì lấy dao, rựa ựặt ở ựầu giường. Khi ựứa trẻ nấc cụt thì lấy lá trầu dán

vào trán. Khi hay ựái dầm thì lấy con nhện ựốt tán bột cho em bé uống, lấy tôm tắt luộc cho em bé ăn (ở vùng biển)...

Hôn nhân

Ngày trước, việc cưới hỏi phải theo ựúng tập tục ựược quy ựịnh trong hương ước của làng. Nhiều bản hương ước còn lại cho biết, con gái phải 15 tuổi trở lên

mới ựược lấy chồng, con trai phải 18 tuổi trở lên mới ựược lấy vợ, từ lúc ựi làm lễ

hỏi ựến khi cưới không ựược quá 6 tháng (chiếu theo Hoàng Việt hộ luật, quyển

thứ 1, ựiều 68) (2). Các bản hương ước cũng ựịnh rõ, nhà gái không ựược yêu sách

nhà trai trong sắnh lễ; các thứ "hành trang" như xe ngựa, xiểng, ựưa ựón dâu... cũng

tùy vào sự thỏa thuận của hai bên, và phải báo cho Hương bộ biết, phải khai giá

thú và nạp lệ cho làng. Nếu cưới con gái làng khác thì phải tuân theo quy ựịnh về hôn lễ của làng nhà gái.

Trong hôn nhân, ngày trước người ta hay tìm chỗ "môn ựăng, hộ ựối". Cũng có

trường hợp việc hôn nhân ựược ựắnh ước khi con còn nằm trong bụng mẹ, nhưng

trường hợp này không nhiều. Vợ chồng thường hơn kém nhau chừng vài ba tuổi.

hiếm khi còn chuyện cha mẹ ép gả con cái. Trước khi tiến hành việc hôn nhân, gia ựình nhà trai thường thử "bắn tin" ựể xem gia ựình nhà gái có chịu gả con không, rồi thử "chạm ngõ" (xem mặt), xem tuổi (xem có hợp tuổi không). Trước ựây, ựể tiến hành chuyện hôn nhân phải qua các nghi lễ: lễ nạp thái, lễ vấn danh, lễ nạp

cát, lễ nạp tệ, lễ thỉnh kỳ và lễ thân nghinh (các nghi thức này nay cũng ựã giảm

nhiều). Khi gia ựình nhà gái ựồng ý thì tiến hành làm ngay lễ sơ vấn (dạm hỏi). Lễ

sơ vấn phải có người làm "mai dong" (thường là người phụ nữ có uy tắn trong

làng). Ngày nay lễ sơ vấn (hay vấn danh) cũng ựã lược bỏ, việc nhờ mối lái cũng ắt

dần, mà thường là tiến hành một lễ thức trước lễ cưới, ựó là lễ hỏi. Lễ hỏi (hay nạp

tệ, ựắnh hôn) là lễ thức chắnh thức công nhận con dâu, con rể. Họ nhà trai mang lễ

vật ựến họ nhà gái (trầu cau, rượu, chè, bánh trái, bông tai, nhẫn cưới...) ựể làm lễ hỏi vợ cho con, cháu, và ựôi bên cùng chọn "ngày lành tháng tốt" ựể tổ chức lễ cưới. Thời gian tổ chức lễ cưới tùy thuộc vào hai gia ựình và còn tùy thuộc vào "ngày giờ tốt". Vào ngày cưới, họ nhà trai thường là 6 - 8 cặp, mặc các bộ lễ phục

(ngày xưa nam mặc áo dài, quần trắng, khăn ựóng, nữ mặc áo dài, quần ựen hoặc

màu), tay cầm dù, ựeo nhiều loại trang sức; ngày nay nam thường quần áo véttông,

nữ mặc quần áo dài, mang theo sắnh lễ ựến nhà gái. Giờ xuất hành, giờ nhập gia

(nhà gái) phải chọn ựúng giờ tốt. Ngày trước, ựể ựón họ nhà trai, hoặc rước dâu về còn có ựốt pháo, nay có nơi dùng bong bóng châm cho nổ ựể thay pháo. Lễ vật ựược bày biện lên bàn thờ tổ tiên có sự chứng kiến của họ hàng hai bên, rồi hai họ làm lễ trước bàn thờ nhà gái, kắnh cáo tổ tiên, trao nhẫn cưới, chụp ảnh, quay phim kỷ niệm... đại diện nhà gái nói lời gửi gắm con gái, ựại diện nhà trai ựáp từ, hai

bên nhận dâu, nhận rể, rồi bước vào tiệc cưới. đúng giờ tốt làm lễ ựưa dâu. Bên

nhà gái cũng có 6 - 8 cặp nam nữ ựưa dâu ựến nhà trai. Tại ựây họ cũng làm lễ tại

bàn thờ gia tiên nhà trai, kắnh cáo tổ tiên biết là trong gia ựình từ lúc này trở ựi ựã có thành viên mới. Nhà gái thường làm lễ "nhóm họ" vào ngày trước khi làm lễ ựưa dâu, nhà trai chiêu ựãi họ hàng sau khi rước dâu về. Ở một số làng quê hiện nay, gia ựình có cưới không phải ựi mời nhiều, họ hàng tự ựến giúp lo việc nấu

nướng, trang trắ, và ăn cưới, chúc mừng, còn lại, phổ biến hơn, là phải ựi mời bà

con, bạn bè thân thiết bằng miệng, hoặc phải có thiệp mời ăn cưới. Thiệp cưới ựược in bằng giấy thơm, gồm một bộ: tờ báo hỉ và thiệp mời. Ở thành phố, thị trấn, tiệc cưới thường ựược tổ chức ở các nhà hàng, khách sạn. Có ựám cưới phô trương mời ựến hàng ngàn khách, thậm chắ mời cả những người quen chỉ ở mức sơ giao.

Tang ma

Xưa kia, người già thường chuẩn bị cho mình quan tài, ựồ liệm, lúa gạo, sinh

phần, chia gia tài cho con cháu ựể chủ ựộng phòng hờ việc từ trần của mình khỏi

ựột ngột cho con cháu. Trước ựây, khi một người chết, gia ựình và họ hàng phải thực hiện ựầy ựủ các nghi lễ theo "Thọ Mai gia lễ" và theo những ựiều quy ựịnh

trong hương ước. Mặc dầu cũng ựã giản lược, nhưng trong tang lễ hiện nay thường

vẫn phải thực hiện các bước theo phong tục cổ truyền. Tìm sinh khắ, tức khiêng

người chết ựặt xuống ựất với hy vọng nhờ sinh khắ dưới ựất mà người chết sẽ hồi

sinh; chiêu hô, tức hô to ựể gọi người chết 3 lần (nay nghi thức này ắt nơi còn); lập

người chỉ dẫn tang gia trong việc làm lễ tang, xem ngày giờ nhập quan, ựộng

quan...; mộc dục, tức là nghi thức tắm gội cho người chết; phạn hàm, tức lấy gạo

nếp, tiền bỏ vào miệng người chết rồi phủ mặt lại; nhập quan là ựặt người chết vào

quan tài sau khi việc khâm liệm hoàn tất (trước ựây còn làm lễ phạt mộc, tức chém

vào áo quan 3 nhát ựể trừ tà ma); lễ thành phục là lễ bắt ựầu và chắnh thức trong

tang lễ, con cháu phải mặc áo tang quỳ lạy trước linh cữu (nhiều ựám tang rước thầy tăng tham gia lễ này, nhất là trong tang lễ các gia ựình theo ựạo Phật). Sau lễ thành phục mới ựến lễ viếng. Có nhiều lễ tang linh cữu ựược quàn tại nhà riêng hoặc nhà tang lễ ựến 4 - 5 ngày (vì không ựược ngày tốt ựể chôn mà theo quy ựịnh hiện nay thì chỉ không quá 48 giờ!).

Khi ựã ựúng ngày giờ làm lễ phát dẫn, tức lễ ựưa ựám, người ta làm l ựộng

quan. Sau khi quan tài dịch chuyển người ta ựập bể một cái trả bằng ựất với quan

niệm xua quỷ trừ tà còn lẩn quất trong nhà (nay một số nơi ựã bỏ lễ tục này). Họ

hàng, thân quyến, bằng hữu thân thiết ựều ựi ựưa tang, gọi là tống tang. Khi ựưa linh cữu ra huyệt mộ, thường là phải khiêng, có khi hàng chục cây số. Ngày nay,

nhờ thuận tiện ựường giao thông và các phương tiện vận chuyển như xe tang nên

thường ựi bằng xe ựưa tang. Ngày trước trong lễ tống tang, con trai trưởng phải

chống gậy trúc (tang cha), hay gậy vông (tang mẹ). Nếu ựi tới là tang cha, nếu ựi

lui là tang mẹ (cha ựưa, mẹựón). Ngày nay, ắt thấy nơi nào còn chống gậy trúc hay

gậy vông. Huyệt mộ thường ựược chọn sẵn trong nghĩa ựịa của làng. Nhiều họ còn có khu nghĩa ựịa riêng của họ. Nghi thức ựưa quan tài xuống huyệt gọi là lễ h

rộng. Sau khi hoàn tất việc chỉnh hướng quan tài, những người trong gia ựình sẽ bỏ

vào huyệt mộ nắm ựất ựầu tiên, sau ựó ựến họ hàng, bằng hữu, rồi mọi người ra về,

trừ những người lo việc ựắp mộ và một vài người trong gia ựình (3).

Lễ mai táng ựược thực hiện xong là ựến lễ ngu tế (4), gồm có sơ ngu (ngày thứ

1), tái ngu (ngày thứ 2), tam ngu (ngày thứ 3). Mục ựắch làm lễ tế ngu là làm cho

hồn phách người chết ựược yên ổn phắa bên kia thế giới. Sau 3 ngày làm lễ mở cửa

mả, 49 ngày làm lễ chung thất. Nhiều gia ựình còn làm chay trong lễ chung thất,

cầu mong cho linh hồn người chết ựược siêu thoát. 100 ngày làm lễ tốt khốc (thôi

khóc). Một năm sau, làm lễ tiểu tường, là lễ giỗ ựầu ựúng vào ngày người chết năm

trước (theo âm lịch). Trong ngày giỗ ựầu, con cháu có thể bỏ bớt các loại xô gai

trong tang phục, ựặc biệt là con, cháu gái. Hai năm sau làm l ựại tường, là giỗ hết,

giỗựoạn tang. Ba năm sau làm lễ trừ phục, con trai, vợ hoặc chồng người chết làm

lễ mãn tang (tuy gọi là 3 năm, nhưng thực chất chỉ 24 tháng là mãn tang/mãn khó). Bắt ựầu sau lễ thức này, hàng năm vào trước 1 ngày người chết (ba năm trước)

người ta làm giỗ (tức là giỗ vào ngày người chết còn sống trước ựó). đây là ựiểm

khác biệt so với nhiều ựịa phương khác.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)