TÍCH CỔ LUỸ PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 101 - 102)

Di tắch ựược ựào thám sát vào năm 1998 (11), ựến năm 2004 khai quật. đây là di

tắch Văn hoá Chămpa có niên ựại từ thế kỷ III ựến thế kỷ VII sau Công nguyên.

Trong hố khai quật hiện rõ các chân móng cột nhà rất lớn có gia hạ bằng gạch vỡ

và ựá cuội. Tầng văn hóa sâu trên 2m có rất nhiều gốm cư trú. Hiện vật tìm thấy

trong hố khai quật bao gồm các vật liệu kiến trúc như ngói lòng máng, gạch, chóp

nóc... đồ gia dụng gồm nồi, hũ kendi, chân ựèn, bát... Các vật liệu kiến trúc dạng

ngói lòng máng, ựầu ngói ống trang trắ mặt hề, chóp búp sen... của di tắch Cổ Luỹ -

Phú Thọ giống với vật liệu tương tự ở Trà Kiệu, Thành Hồ. Di tắch Cổ Luỹ - Phú

Thọ chứng minh cho một trung tâm chắnh trị của tiểu quốc cổ tiền Chămpa, có vị

trắ rất thuận lợi là nằm ở vùng ngã ba sông, gắn với cửa đại ựể ựi ra biển. Nhờ vậy

tiểu quốc này có thể rất phát triển về kinh tế nhờ giao thương mạnh với bên ngoài,

và minh chứng cho ựiều ựó là ở ựây còn tìm thấy gốm in ô vuông thời đông Hán

và mảnh cà ràng (bếp ựất sét) của văn hóa Óc Eo...

Trong khu di tắch có phế tháp Hòn Yàng. Nơi ựây tìm thấy bệ thờ Vihsnu ựản

sinh Brahman, niên ựại thế kỷ VIII. Trên thành Bàn Cờ cũng còn lại phế tắch gạch.

Cấm Bầm Buông có ựá phát tiếng kêu như chuông trống khi gõ vào. Luỹ ựất nằm ở

phắa ựông ựã bị phá nhiều ựoạn.

THÀNH CHÂU SA

Di tắch thành Châu Sa là di sản kiến trúc của Văn hóa Chămpa, người Việt sử dụng lại ựể làm lỵ sở Tam ty thời Lê Thánh Tông năm 1472. Thành Châu Sa là

thành ựắp ựất có quy mô lớn. Khu vực thành bao gồm các xã Tịnh Châu, Tịnh An,

Tịnh Thiện, Tịnh Khê thuộc huyện Sơn Tịnh. Thành Châu Sa gồm 2 vòng thành: thành nội và thành ngoại. Thành nội là khu trung tâm với hai "càng cua" bên ngoài, chạy theo hướng bắc - nam và ựông - tây. Thành ngoại chạy theo hướng bắc - nam gồm 2 cạnh thành ựông - tây - bắc. Thành Châu Sa có một hệ thống ựường thủy nối liền hào thành với sông Trà Khúc rất thuận lợi cho thuyền bè ựi lại. Niên ựại xây dựng thành Châu Sa khoảng thế kỷ VIII - IX, khi mà vua Indravarman II lập

kinh ựô Indrapura với việc ựánh dấu cho một triều ựại mới mà quyền lực từ

phương Nam vùng Panduranga chuyển về phương Bắc vùng Amaravati. Bờ thành

Châu Sa cao trên 4m, mặt thành rộng trung bình 5m, ựáy thành rộng trên 25m, hào thành có ựường nước rộng khoảng 40m. Thành Châu Sa là toà thành ựắp ựất có

quy mô lớn và còn nguyên vẹn nhất so với các thành Chămpa khác ở miền Trung

Việt Nam.

KHU LÒ NUNG CÁC TIỂU PHẨM PHẬT GIÁO

Di tắch do đoàn Ngọc Khôi phát hiện năm 1993, khai quật năm 1998 (12). Di tắch

nằm trên núi Chồi thuộc thành ngoại thành Châu Sa (xã Tịnh Châu, huyện Sơn

Tịnh). đây là lò quây xếp ựá ngoài trời, bên trong có ựặt các tiểu phẩm Phật giáo

bằng ựất nung. Tiểu phẩm Phật giáo có dạng lá nhĩ, kắch thước cao khoảng 7cm, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bên trong có 6 hình tượng Phật ựắp nổi. Các tiểu phẩm ựất nung ựược sản xuất từ

một khuôn in. Chúng ựược sử dụng như là một tắn vật cho tắn ựồ Phật giáo

Chămpa. Các tiểu phẩm Phật giáo ở núi Chồi có niên ựại thế kỷ IX, tương tự như

các tiểu phẩm ựược tìm thấy rất nhiều ở vùng ựông bắc Thái Lan. Di tắch núi Chồi

ựem lại nhận thức về dạng lò nung ngoài trời của Chămpa mà hiện nay hiếm gặp, ựồng thời cung cấp thông tin quan trọng về Phật giáo Chămpa. Phật giáo Chămpa phát triển trong khoảng thời gian thế kỷ VII - IX, cực thịnh dưới triều ựại vua

Indravarman II với Phật viện đồng Dương dựng ở vùng Amaravati vào khoảng

cuối thế kỷ IX (857). THÁP CHÁNH LỘ

Tháp Chánh Lộ nằm ở làng Chánh Lộ, tổng Nghĩa điền, phủ Tư Nghĩa, nay

thuộc khu vực Bệnh viện đa khoa và Kho bạc Nhà nước tỉnh, Công an tỉnh, Sở

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (phường Trần Phú, thành phố Quảng Ngãi).

Tháp Chánh Lộ ựược Pacmăngchiê khai quật vào năm 1904 và Viện khảo cổ học

khảo sát lại vào năm 1988. Những thông tin về tháp Chánh Lộ ựều lấy từ kết quả

khai quật và nghiên cứu của Pacmăngchiê (13). Tháp Chánh Lộ mặt quay về hướng

ựông, bao gồm quần thể tháp chắnh, tháp cổng, mandapa (nhà nguyện). Nghệ thuật trang trắ và ựiêu khắc Chánh Lộ tạo nên phong cách nghệ thuật ựặc trưng riêng trong dòng chảy nghệ thuật ựiêu khắc Chămpa, niên ựại phong cách nghệ thuật Chánh Lộ ở khoảng thế kỷ XI.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 101 - 102)