II. LỄ HỘI CỔ TRUYỀN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ
2. LỄ HỘI ĂN TRÂU
2.3. LỄ HỘI ĂN TRÂU CỦA NGƯỜI CADONG
Cũng giống như người Hrê, tên gọi lễ hội ăn trâu của người Ca Dong là ká kapơ
(kapô). Lễ ăn trâu của người Ca Dong thường ựược tổ chức vào tháng 3 ựến tháng
5 Âm lịch, tức vào lúc thời gian bắt ựầu vào mùa rẫy mới, và cũng là lúc trái riêng
klung trong rừng ựã chắn (tựa như trái phượng, nhưng ruột có màu trắng ngà phơi
khô giống như bông), là vật liệu không thể không có ựể làm cây nêu.
Mục ựắch, ý nghĩa, các loại lễ vật, trình tự... của một lễ hội ăn trâu của người Ca
Dong cũng tương tự như lễ hội ăn trâu của người Hrê, người Cor. Tuy nhiên, thời
gian chuẩn bị của người Ca Dong không dài như người Cor, và cũng không ngắn
như của người Hrê. Sở dĩ như vậy là vì, so với người Cor, ựể làm cây nêu, người
Cor phải mất hàng tháng trời với khoảng 200 công; so với người Hrê, ựể làm cây
nêu, người Hrê chỉ cần làm trong một ngày với chừng 3 - 4 công; còn với người Ca Dong, ựể làm cây nêu, người Ca Dong mất khoảng mười ngày với chừng 40 - 50 công. Cây nêu của người Ca Dong tuy không nhiều hoa văn họa tiết như cây nêu của người Cor, nhưng lại cao hơn, khoảng 20 - 25m, nhiều tầng (4 tầng), trên thân
nêu lại có thêm nhiều dải hoa riêng klung, vỏ các loại cây rừng (11). Một ựiểm khác
biệt nữa trong lễ ăn trâu của người Ca Dong so với lễ ăn trâu của người Cor, người
Hrê là, nếu như lễ ăn trâu của người Cor, người Hrê, ngoài sự ựóng góp công sức
còn có sự ựóng góp tiền của, rượu, gạo, heo gà của cộng ựồng, thì trong lễ ăn trâu
của người Ca Dong, cộng ựồng chỉ cần ựóng góp công sức mà không cần ựóng góp
tiền của, lễ vật, bởi mọi tiền của, lễ vật ựều do chủ gia ựình làm lễ lo liệu.
Thời gian diễn ra lễ ăn trâu của người Ca Dong là 11 ngày, trong ựó chắnh lễ diễn ra trong 2 ngày.
Sáu ngày ựầu là chuẩn bị rượu cần, hoàn thiện cây nêu, giã gạo, chặt nứa, ựi mời
bà con thân thuộc, làng bản... Cuối ngày thứ sáu bắt ựầu làm lễ cúng trong nhà.
Ngày chắnh lễ mở vào ngày thứ bảy. Buổi sáng, thầy cúng và những người trong gia ựình làm lễ cúng nguồn nước, cúng ựầu ngõ, cúng ngã ba ựường... Buổi trưa,
làm lễ khai rượu cần. Buổi chiều, sau khi làm lễ gari (uống rượu phép, khai chiêng
hnăng - chiêng dùng trong lễ ăn trâu), là lễ dựng cây nêu. Các nghi lễ dựng nêu
người Ca Dong làm lễ cúng cây nêu. Trong lễ cúng cây nêu, người Ca Dong còn
thực hiện nghi lễ chui vào vòng nài trâu (cầu sức khỏe). Khi thầy cúng khấn vái
các vị thần cầu mong sức khỏe cho gia ựình thì các thành viên trong gia ựình, từ
già ựến trẻ, ăn mặc các loại y phục truyền thống, lần lượt chui qua vòng nài trâu.
Sau lễ thức này người ta bắt ựầu làm nghi thức vào trâu. Con trâu sẽ ựược ăn những ngọn cỏ cuối cùng trong chuồng trước khi dắt ra buộc vào cây nêu. Khi trâu ựã buộc vào gốc nêu, những hồi chiêng hnăng báo hiệu là lễ vào trâu ựã xong, mời
mọi người tham gia hội ca cheo. Ca cheo là nghi thức hát múa, ựánh chiêng hnăng,
chiêng hlênh quanh con trâu và cây nêu. Hội ca cheo bắt ựầu khi thầy cúng, các
thành viên trong gia ựình cùng những người ựánh chiêng ựi vòng quanh cây nêu 7
vòng theo chiều ngược kim ựồng hồ. Tất cả mọi người trong làng ựều có quyền tham gia hội ca cheo sau ựó. Họ vừa uống rượu, vừa chơi chiêng và múa hát quanh
cây nêu, ựặc biệt là hát những bài ra nghế kể công lao con trâu trong việc hy sinh
ựể hiến tế thần linh. đến giữa ựêm, thanh niên nam nữ bắt ựầu tản ựi các nơi tâm sự.
Vào mờ sáng ngày thứ tám, thầy cúng thực hiện nghi lễ của lễ panai (xin keo
bằng những hạt gạo), xin thần linh cho ựâm trâu. Thầy cúng và những người trong
gia ựình ựi vòng quanh con trâu, rồi vòng vào bếp lửa 7 lần. Kết thúc lễ này, thầy
cúng và người chủ gia ựình làm lễ cúng con trâu.
Trong lễ ựâm trâu của người Ca Dong còn có một thầy cúng nhỏ. Thầy cúng nhỏ
là một em bé trai bất kỳ nào trong làng, ựược lựa chọn bằng chắnh quẻ bói giò gà
của thầy cúng già. Thầy cúng nhỏ sẽ là người sau này "kế nghiệp" thầy cúng già.
Thầy cúng nhỏ chỉ tham gia chứng kiến lễ cúng nhưng cũng ựược hưởng các
quyền lợi như thầy cúng già, như ựược uống rượu phép ựầu tiên, ựược chia phần
thịt trâu mang về...
Khi người chủ gia ựình cho con trâu ăn những cọng cỏ cuối cùng, uống những
giọt nước suối cuối cùng, cắt vòng dây ước hẹn của gia ựình với thần linh về lời
hứa tổ chức lễ hiến sinh, cắt dây mây nối giữa con trâu với cột nhà và ựâm phép
vào con trâu, hàng chục mũi giáo mác của các thanh niên trong làng tiếp tục ựâm
con trâu cho ựến khi nó ngã xuống. Cũng như người Cor, theo quan niệm của
người Ca Dong, nếu con trâu quay ựầu về phắa ngôi nhà của gia ựình ựứng ra tổ
chức lễ ăn trâu thì ựó là ựiềm lành.
Sau khi ựâm trâu xong, gia ựình làm heo lớn ựể cúng trong nhà, làm gà cúng
ngoài ngõ. Thịt trâu, thịt heo sẽ ựược chế biến thành thức ăn. Người Ca Dong cũng
lấy mỗi bộ phận của con trâu, con heo, con gà ựể cúng thần, cầu mong cho sự tái sinh. Các cung ựoạn cúng tế, chiêu ựãi họ hàng... tiếp theo trong lễ hội ăn trâu của người Ca Dong cũng giống như của người Cor và người Hrê. Và, suốt ngày thứ tám, tất cả mọi người ăn uống, múa hát, ựánh chiêng, chơi các nhạc cụ truyền thống, kể a moan...
Vào ngày thứ mười, làm lễ tiễn thầy cúng, những người tham gia ăn trâu ựi phát rẫy phép cho gia ựình tổ chức lễ ăn trâu.
Ngày thứ mười một, tất cả các thành viên trong gia ựình nghỉ ở nhà ựể ăn chân
trâu, cấm kỵ mọi người ra khỏi nhà cũng như không ai ựược vào nhà.
Ngày thứ mười hai, tất cả mọi hoạt ựộng sản xuất, sinh hoạt trở lại bình thường.
*
* *
Như ựã nói ở trước, xét trên các phương diện, từ mục ựắch, ý nghĩa, ựến các
trình thức, thì trên ựại thể, lễ hội ăn trâu của người Hrê, Cor, Ca Dong giống nhau,
và cũng giống với lễ ăn trâu của các dân tộc vùng Trường Sơn - Tây Nguyên. Sự
khác biệt giữa lễ hội ăn trâu của dân tộc này với dân tộc khác, ở vùng này với vùng
khác, là ở các chi tiết, như thời gian và diễn trình lễ hội, một vài lễ thức, trong việc trang trắ các cây nêu, trong các loại hình diễn xướng...
Nhìn tổng quát, có thể thấy lễ hội ăn trâu của các dân tộc miền núi Quảng Ngãi
là một hình thức sinh hoạt văn hóa - tắn ngưỡng nặng tắnh nghi lễ, nhiều yếu tố mê
tắn, nhưng lại chứa ựựng những giá trị nhân văn, giá trị giáo dục, giá trị thẩm mỹ.
Chắnh lễ hội ăn trâu là nơi trao truyền những giá trị văn hóa văn nghệ truyền thống của tộc người, tạo sự cố kết cộng ựồng, cân bằng ựời sống tình cảm, ựời sống tâm linh. Tuy nhiên, lễ hội ăn trâu tốn kém khá nhiều tiền bạc, thời gian, công sức, vấn ựề vệ sinh thực phẩmẦ là những nhược ựiểm cần nghiên cứu, khắc phục.
(1) Khái niệm "lễ hội cổ truyền" ựược dùng trong trường hợp này tương ựồng với khái niệm "lễ hội dân gian".
(2) Xe m ở tiểu mục Lễ hội ựua thuyền ở chương này.
(3), (4) Xem Chương XXVII: Nghệ thuật.
(5) đoàn Ngọc Khôi, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn đăng Vũ, Phan đình độ, Nguyễn Văn Bốn: Văn hóa truyền thống ựảo Lý Sơn, Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trường Quảng Ngãi xuất bản, 2002, tr. 167.
(6) Xe m thêm Chương XXVII: Nghệ thuật, tiểu mục về hát bả trạo.
(7) Xem thê m chương Tắn ngưỡng - Lễ hội, trong luận án Tiến sĩ "Văn hóa dân gian của cư dân ven biển Quảng Ngãi" của Nguyễn đăng Vũ, Viện Nghiên cứu Văn hóa nghệ
thuật, Hà Nội, 1.2003.
(8) Sách đại Nam Nhất thống chắ, phần về tỉnh Quảng Ngãi, có ghi chép sơ lược về ngôi
ựền này, và nói rằng ựây là nơi thờ Thái Dương công chúa. Sách Quảng Ngãi tỉnh chắ, Quảng Ngãi nhất thống chắ (các tài liệu ựã dẫn) ựều ghi theo như vậy. Có lẽ các tác giả
những cuốn sách trên ựã nhầm, hoặc xe m Thiên Y A Na chắnh là Thái Dương công chúa (chú thắch của người viết chương này).
(9) Xe m Nguyễn đăng Vũ: Văn hóa dân gian của cư dân ven biển Quảng Ngãi, sựd, phần về Lễ hội ựua thuyền Lý Sơn.
(10) Xem phần viết về cây nêu và các gu của người Cor trong Chương XXVII: Nghệ
thuật, phần "Nghệ thuật tạo hình".