THẮNG CẢNH

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 112 - 117)

1. "CẨM THÀNH THẬP NHỊ CẢNH"

Quảng Ngãi nổi tiếng là nơi có nhiều cảnh ựẹp. Tương truyền từ thời thi sĩ đạm

Am Nguyễn Cư Trinh làm Tuần vũ Quảng Ngãi (1750), ông ựã vịnh "thập cảnh"

Quảng Ngãi. Các Nho sĩ ựịa phương vịnh hai cảnh ựẹp khác, hình thành nên 12 cảnh và gọi chung là "Cẩm Thành thập nhị cảnh". Sau ựây xin lần lượt giới thiệu 12 cảnh ựẹp ấy của tỉnh Quảng Ngãi.

THIÊN ẤN NIÊM HÀ

Núi Thiên Ấn nằm ở tả ngạn sông Trà Khúc, phắa ựông huyện lỵ Sơn Tịnh và

phắa bắc tỉnh lỵ Quảng Ngãi, trên ựịa phận xã Tịnh An, huyện Sơn Tịnh. Núi cao

106m, bốn mặt núi có hình thang cân, nhìn từ xa trông như một ấn trời ựóng trên

dòng sông Trà nên cổ nhân gọi là Thiên Ấn niêm hà (ấn trời ựóng trên sông). Người dân Quảng Ngãi xem núi là linh sơn của vùng ựất này. Núi có nhiều cỏ

tranh và cây cổ thụ. Trên núi ựất bằng phẳng, có chùa Thiên Ấn là danh lam với

quần thể tháp mộ các thiền sư cao tăng mang dáng uy nghi, trầm mặc. Phắa tây nam ựỉnh núi là nơi yên nghỉ của nhà chắ sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng. Thiên

Ấn niêm hà tượng trưng cho sĩ khắ Quảng Ngãi.

THIÊN BÚT PHÊ VÂN

Núi Thiên Bút nằm ở ựịa phận phường Nghĩa Chánh, thành phố Quảng Ngãi,

cao 60m, hình chóp nón, trên núi có nhiều cây, trông xa tựa như ngọn bút lông chỉ

lên trời. Về phắa ựông núi có hòn Nghiên tựa như nghiên mực. Vào buổi chiều tà có dải mây thấp thoáng in bóng ựàn nhạn bay qua ựỉnh núi, người xưa thường bảo

ấy là lúc "Thiên Bút phê vân" (bút trời viết lên mây). Núi tượng trưng cho văn khắ của Quảng Ngãi. Hiện nay trên ựỉnh núi còn dấu tắch một ựền tháp Chăm cổ.

CỔ LUỸ CÔ THÔN

Cổ Lũy cô thôn nằm ở ựịa phận xã Nghĩa Phú, huyện Tư Nghĩa. Bên trong có

núi Phú Thọ (còn có tên là núi đá đen hay Thạch Sơn), cao 60m, rộng chừng 8ha,

trên núi còn dấu vết ựồn lũy, thành quách Chămpa. Núi có chùa Hang với huyền

tắch con cọp thần. đứng trên ựỉnh núi có thể phóng tầm mắt bao quát trông về dòng sông Trà hùng vĩ, cửa đại nên thơ, rừng dừa xanh Cổ Luỹ, ựảo Lý Sơn thấp thoáng

trong khói sóng biển xanh, phắa tây là ựồng bằng Quảng Ngãi xanh tắt tắp. Thôn

Cổ Lũy như cắt khỏi ựất liền. Tương truyền, Nguyễn Cư Trinh khi ựứng trên núi

trông về xóm Mồ Côi của những người dân chài ựơn ựộc bên cửa đại, ựã gọi là C

Luỹ cô thôn (thôn Cổ Lũy cô quạnh).

LONG đẦU HÝ THỦY

Núi tọa lạc ở thị trấn huyện lỵ Sơn Tịnh. Tương truyền khắ mạch của dãy núi

Long đầu khởi phát từ núi Thình Thình (ựông nam huyện Bình Sơn) rồi chạy về

phắa nam dừng lại bên bờ sông Trà Khúc mà giỡn nước, nên cổ nhân gọi là Long

đầu hý thủy (ựầu rồng giỡn nước). Tại ựây có vực rất sâu, gắn với truyền thuyết

vua Nam Chiếu bên bờ sông Trà. Núi Bàu Lác là ựỉnh cao của dãy Long đầu, trên

ựó một trống ựồng Héger loại I ựã ựược phát hiện. Phắa tây là núi Sứa, nơi các nhà khảo cổ học tìm thấy mộ chum Văn hóa Sa Huỳnh.

LIÊN TRÌ DỤC NGUYỆT

Hồ tọa lạc ở thôn Liên Chiểu, xã Phổ Thuận, huyện đức Phổ. Nơi ựây có hồ sen

rộng, soi bóng núi Xương Rồng ở phắa tây, vào những ựêm trăng thanh nên thơ

huyền ảo, ựi thuyền trên hồ thấy bóng trăng thấp thoáng dưới sen, chìm trong ựáy

nước nên cổ nhân gọi là Liên Trì dục nguyệt (trăng tắm ao sen). Phắa bắc hồ có di

tắch ngôi ựền Quan Thánh, có tạc 4 pho tượng cao hơn 3m, diễn tả sự tắch vào ựêm

trăng hồn Quan Công bay xuống núi ựàm ựạo cùng Phổ Tĩnh thiền sư và hóa

duyên theo Phật (18). HÀ NHAI VÃN đỘ

Bến sông tọa lạc ở xã Tịnh Hà, huyện Sơn Tịnh. Ngày trước nơi ựây trên bến

dưới thuyền tấp nập, những người dân vùng bờ bắc sông Trà Khúc thường qua lại ựể buôn bán, lao ựộng sản xuất. Vào những buổi chiều tà khi ánh dương ựỏ trên rặng Thạch Bắch phắa tây, soi bóng những con thuyền lờ lững qua sông, làm cho

lòng người buồn man mác, nên người ta ựặt là Hà Nhai vãn ựộ (ựò chiều Hà Nhai)

(19). .

Một cảnh ựẹp hùng vĩ nên thơ nằm về phắa ựông nam huyện Sơn Hà, giáp huyện

Minh Long. Thạch Bắch (đá Vách) là ngọn núi cao nổi tiếng của Quảng Ngãi, thế

núi quanh co ựứng cao chót vót, cây cối rậm rạp, vách ựá dựng ngược, sắc ựá màu ngọc lúc ráng chiều nên ựược gọi là Thạch Bắch tà dương (bóng chiều Thạch

Bắch). Cảnh vật nơi ựây thay ựổi từng thời khắc trong ngày, ựặc biệt là mỗi buổi

chiều tà, khi vạn vật bắt ựầu chìm vào bóng ựêm thì trên ựỉnh Thạch Bắch vẫn còn sáng bừng ánh hoàng hôn, tạo nên một vẻ ựẹp vừa oai hùng vừa thơ mộng.

AN HẢI SA BÀN

Vùng An Hải phắa bắc cửa Sa Kỳ có núi thấp chạy sát mép biển bỗng dưng uốn

cong tạo eo lõm vào ựất liền. Vùng ựất eo lõm này toàn là cát trắng phau. Mùa gió

nồm ựông thổi vào tạo nên lốc xoáy vun cát lên, ựứng trên núi nhìn xuống trông

giống hình dáng cái mâm cát khổng lồ rất ựẹp, nên gọi là An Hải sa bàn (mâm cát

An Hải). THẠCH CƠ đIẾU TẨU

Tọa lạc ở mũi ựất phắa nam cửa biển Sa Kỳ, cách tỉnh lỵ Quảng Ngãi 16km về

hướng ựông bắc. đó là một dãy ựá thiên nhiên thẳng hàng, ở giữa có một tảng ựá in

hình hai dấu chân người, bên cạnh là một hang ựá lộ thiên, mỗi khi sóng biển dội vào

hang ựá nước phun lên rất ựẹp, trông như lò nấu rượu. Trên một tảng ựá có in hnh một vết lõm trông giống như dấu bàn chân, gọi là bàn chân ông khổng lồ. Ngoài mép nước một hòn ựá ựen nổi lên ở cửa biển trông như người ngồi câu giữa dòng nước, gọi là Thạch cơựiếu tẩu (ông câu trên ghềnh ựá).

LA HÀ THẠCH TRẬN

Thuộc thị trấn La Hà, huyện Tư Nghĩa. Nơi ựây có nhiều tảng ựá nằm dưới gò

ựồi. Tương truyền xưa kia trong vùng còn hoang vắng, gió thổi qua ựây gầm rất

mạnh, tưởng như có cả một ựoàn quân mai phục, nên gọi là La Hà thạch trận (trận

ựá La Hà). La Hà gồm 3 cụm núi ựá liên hoàn: núi La Hà, núi đá Chẻ, núi Hùm. Do việc khai thác ựá chưa ựược kiểm soát, nên ngày nay thắng cảnh này ựã gần như bị phá hủy thành phế tắch.

VÂN PHONG TÚC VŨ

Vân Phong là tên một dãy núi cao nằm ở phắa nam huyện Trà Bồng và nam

huyện Tây Trà, còn gọi là núi Cà đam. đỉnh núi cao vút lên giữa tầng trời ựược

bao bọc xung quanh bởi các dãy núi trùng ựiệp, trông ngọn núi rất tươi sáng. Nhìn

về phắa chóp núi lúc nào cũng thấy mây bay dờn dợn bao phủ, trông khắ sắc giống

như trời vào buổi tinh mơ hay sau khi mưa tạnh nên ựược gọi là Vân Phong túc vũ

(mưa trong núi Vân Phong). VU SƠN LỘC TRƯỜNG

Vu Sơn là ngọn núi cao nằm về phắa tây của huyện Bình Sơn. Nhìn từ xa, ngọn

núi như ựiểm phát mạch cho các dãy núi thấp hơn chạy về ựồng bằng. Trên vùng

triền núi phắa tây có rừng cây rậm rạp tươi tốt, là nơi hươu nai về tụ tập rất ựông nên gọi là Vu Sơn lộc trường (bãi nai ở núi Vu).

2. CÁC THẮNG CẢNH KHÁC

BÃI BIỂN SA HUỲNH

Nằm ở cực nam tỉnh Quảng Ngãi, thuộc ựịa phận các xã Phổ Thạnh, Phổ Châu,

huyện đức Phổ, cách tỉnh lỵ Quảng Ngãi 60km về hướng nam. Sa Huỳnh không

chỉ là nơi chứa ựựng các di tắch khảo cổ học mà còn nổi tiếng với vẻ ựẹp thơ mộng.

Dọc theo bờ biển Sa Huỳnh là dãy Trường Sơn chạy áp sát bờ biển, có nơi ựâm

thẳng ra biển tạo nên những ghềnh ựá rất ựẹp. Bãi biển có núi ựá nằm cạnh biển,

trên núi nay vẫn còn nhiều khỉ.

Bờ biển Sa Huỳnh sạch sẽ, thoáng ựãng, là nơi dừng chân lý tưởng cho du khách

ựến tham quan và khám phá vẻ ựẹp của vùng ựất này.

BÃI BIỂN MỸ KHÊ

Du khách ựặt chân ựến Quảng Ngãi ựều nghe ựến tên một bãi biển ựẹp nằm cách

cầu Trà Khúc 15km về hướng ựông trên Quốc lộ 24B, với tên gọi bãi biển Mỹ

Khê, thuộc thôn Cổ Lũy, xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh. Bãi biển nổi tiếng ựẹp và

sạch với hình cong lưỡi liềm, nước biển xanh ngát, bãi cát vàng phau, bên cạnh là rừng phi lao rì rào quanh năm. Khu vực bãi biển Mỹ Khê hiện ựang ựược xây dựng thành khu du lịch sinh thái biển.

CỬA BIỂN SA CẦN

Sa Cần là cửa biển nơi con sông Trà Bồng ựổ ra biển đông, nằm ở phắa ựông

bắc huyện Bình Sơn, cách thị trấn Châu Ổ 17km, giữa hai xã Bình đông và Bình

Thạnh. Cửa Sa Cần còn gọi là Thái Cần, Thể Cần, Sơn Trà, rộng khoảng 200m, có ựộ sâu khoảng 4 - 6m nước. Ở ựây, có hai núi ựá lớn nhô cao trên mặt nước, có màu xám ựen, thường gọi là Hòn Ông, Hòn Bà. Hòn Ông nằm về phắa biển, bên ngoài nước sâu, rộng thoáng. Hòn Bà nằm về phắa trong, cách cửa biển khoảng 500m, tạo cho cảnh quan thêm thơ mộng.

BÃI BIỂN KHE HAI

Nằm ở phắa tây bắc cửa Sa Cần trên ựịa phận xã Bình Thạnh, huyện Bình Sơn.

đây là bãi biển ựẹp và sạch sẽ. Nước biển khá nông, là bãi biển có tiềm năng khai thác du lịch.

Thác nằm ở xã Thanh An, huyện Minh Long. Từ ựộ cao 40m, một dòng nước

bạc tuôn trào như suối tóc của một nàng tiên buông xõa theo ghềnh ựá gọi là Thác

Trắng. Thác ựã tạo nên hai hồ nước thiên nhiên dưới chân, mỗi hồ rộng 100m2 nước xanh biếc. đến với Thác Trắng, du khách sẽ ựược ựắm mình trong vẻ ựẹp thiên nhiên kỳ vĩ, ựược nghe chim hót, vượn kêu trong rừng, ựược thỏa thắch vùng vẫy dưới hồ nước trong xanh.

THÁC CÀ đÚ

Ở xã Trà Thủy, huyện Trà Bồng, nước từ trên cao chảy xuống trông rất nên thơ. Ở ựây từ năm 1988, một nhà máy thủy ựiện ựã ựược xây dựng, là nơi có phong cảnh ựẹp, không khắ mát lành, thu hút rất nhiều khách ựến tham quan, tắm mát về mùa hè.

Ngoài hai thác trên, trong tỉnh Quảng Ngãi còn có nhiều suối, thác rất ựẹp như

suối Nước Trinh (huyện Ba Tơ), suối Huy Măng (huyện Sơn Tây), suối Trà Cân, thác Xenbay (huyện Trà Bồng), thác Lụa (huyện Sơn Tây), thác Vực Bà (huyện Bình Sơn), suối Mơ (xã Nghĩa Thắng, huyện Tư Nghĩa)Ầ

QUẦN THỂ THẮNG CẢNH TRÊN đẢO LÝ SƠN

Trên ựảo Lý Sơn có nhiều thắng cảnh ựẹp còn nguyên sơ, phân bố ven bờ biển ựảo Lớn và ựảo Bé. đó là các thắng cảnh hang Tò Vò, hang Kẻ Cướp, hang Câu, hang Cò, chùa HangẦ

Hang Tò Vò nằm ở phắa bắc ựảo Lớn, thuộc xã An Vĩnh. đây là khối ựá có nguồn gốc núi lửa, do cơ duyên thiên tạo ở giai ựoạn biển tiến, nước biển thâm nhập ựã tạo nên vòm.

Hang Kẻ Cướp nằm ở xã An Bình (ựảo Bé). Nguồn gốc tên hang liên quan ựến

lịch sử hình thành ựảo Lý Sơn, là nơi ẩn nấp của nhóm hải tặc tung hoành trên biển

thời xa xưa. Hang rất hiểm trở, muốn vào ựược hang thì người ta phải lặn xuống

nước mới vào ựược.

Hang Cò nằm ở bờ biển phắa nam ựảo Lớn, thuộc xã An Hải. Tên gọi hang Cò bắt nguồn từ loài chim nhàn có thân hình màu trắng giống chim cò thường hay ựậu nơi ựây. Hang Cò cũng là khối ựá tự nhiên có nguồn gốc núi lửa thành tạo nên.

Hang Câu nằm ở thôn đông, xã An Hải, dưới chân núi Thới Lới. Nơi ựây sóng biển quanh năm vỗ vào ghềnh ựá ựược tạo thành từ nham thạch, cao hàng trăm

mét, trông rất nên thơ và hùng vĩ. Có lẽ ựây là nơi người Lý Sơn hay câu cá, hoặc

cũng có thể là nơi có nhiều rau câu, nên gọi là hang Câu.

Ngoài ra, trên ựảo Lý Sơn còn một số thắng cảnh khác như núi Giếng Tiền, núi

(1) Lê Trung Khá, Nguyễn Vạn Thuận (1978): Di tắch thời ựại ựồ ựá cũ Gò Trá (báo cáo

ựiền dã 1978 lưu tại Bảo tàng Quảng Ngãi).

(2) đoàn Ngọc Khôi: đào thám sát di tắch Trà Phong, Những phát hiện Khảo cổ học. 2002, tr. 121 - 124.

(3) Chử Văn Tần, đào Linh Côn: Khai quật di tắch Long Thạnh (đức Phổ - Nghĩa Bình). N hững phát hiện ở Miền Nam 1978, tr. 196 - 225.

(4) đào Linh Côn: Khai quật ựịa ựiểm khảo cổ học Bình Châu (Bình Sơn, Nghĩa Bình), Những phát hiện Khảo cổ học 1978, tr. 226 - 245.

(5) đoàn Ngọc Khôi, Chử Văn Tần, Trịnh Sinh: Thám sát phúc tra di tắch Xóm Ốc, Bình Châu. N hững phát hiện Khảo cổ học 2001, tr. 201 - 203.

(6), (7) H. Parme ntie r, Notes d' Archaeologique Indochinoise, VII. Desposts de jarres à Sa Huynh (Quang Ngai - Annam)", BEFEO, Vol. XXIV, pp. 325 - 343.

(8) đoàn Ngọc Khôi: đào thám sát di tắch văn hoá Sa Huỳnh ở Xóm Ốc (Lý Sơn - Quảng Ngãi), Những phát hiện mới về Khảo cổ học 1996, tr. 211 - 214.

(9) Phạm Thị Ninh, đoàn Ngọc Khôi: Xóm Ốc, di tắch văn hoá Sa Huỳnh ởựảo Lý Sơn - Quảng Ngãi, Tạp chắ Khảo cổ học số 2, năm 1999, tr. 14 - 39.

(10) Phạm Thị Ninh, Hà Nguyên điểm, Trịnh Hoàng Hiệp: Báo cáo khai quật di chỉ

suối Chình trên ựảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) năm 2000, tài liệu lưu tại Thư viện Viện Khảo cổ

học.

(11) đoàn Ngọc Khôi: đào thám sát di tắch Chămpa ở núi Phú Thọ - Cổ Luỹ (Quảng Ngãi). Những phát hiện mới về Khảo cổ học 1999, tr. 234 - 240.

(12) đoàn Ngọc Khôi: đào thám sát lò nung Chămpa ở núi Chồi - thành Châu Sa. Những phát hiện mới về Khảo cổ học 1998, tr. 234 - 240.

(13) H. Parme ntier: Inventaire descriltif des monuments ẵams de LỖ Annam, Paris 1909, planche LV.

(14), (15), (16), (17), (17') Xe m tiểu sửở Chương XI: Các nhân vật lịch sử tiêu biểu.

(18) Theo các tài liệu xưa, ở Quảng Ngãi có nhiều ựiểm ao sen gọi là Liên Trì dục nguyệt. Liên Trì dục nguyệt ở làng Ba La (nay thuộc xã Nghĩa Dõng, thành phố Quảng Ngãi), có thể là ựịa ựiểm mà thi sĩ Nguyễn Cư Trinh ựề vịnh năm 1750. Ở làng Bồđề (đức Nhuận, Mộđức), cũng có ao sen và thường ựược gọi theo mỹ danh trên.

(19) Có người gọi là Hà Khê vãn ựộ, chỉ bến Hà Khê ở vạn Thu Xà (Xem Phan Việt Tuyền: Văn học miền Nam, sựd).

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 112 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)