PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CADONG 1 PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG TRONG VÒNG ðỜ

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 58 - 62)

I. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG

4.PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI CADONG 1 PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG TRONG VÒNG ðỜ

4.1. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG TRONG VÒNG đỜI NGƯỜI

Sinh ựẻ

Bao giờ người phụ nữ Ca Dong mang thai cũng ựược cộng ựồng coi trọng, ựặc

biệt khi mang thai từ tháng thứ ba trở ựi. Khi làng săn bắt ựược thú rừng, hoặc có

hội ựâm trâu, người phụ nữ mang thai bao giờ cũng ựược chia phần riêng ựể mang

về, phần ựược chia nhiều hơn phần của những người khác. Ngoài việc người phụ

nữ phải kiêng kỵ, như các dân tộc Cor, Hrê, thì những người trong làng xóm cũng phải kiêng: không ai ựược ựi ngang qua mặt người phụ nữ mang thai, nhất là

không ựược ựụng chạm vào bụng họ. Nếu có ai lỡ chạm vào bụng phụ nữ mang

thai thì phải cúng tế cẩn thận, gọi là cúng pa d.

Không giống như người Việt, khi sinh con so người phụ nữ thường về nhà cha mẹ ựẻ ựể sinh, còn phụ nữ Ca Dong, lẫn phụ nữ Hrê, Cor, có thể sinh con ngay tại

nhà cha mẹ ựẻ hoặc cha mẹ chồng. điều này tùy thuộc vào ựiều kiện sinh ựẻ, hoặc

ý nguyện của gia ựình, dầu ựó là con so. Việc ựỡ ựẻ nhờ một người phụ nữ có uy

tắn, có kinh nghiệm trong làng, cũng có khi hai, hoặc ba người giúp ựỡ ựẻ. đứa trẻ

sẽ ựược tắm rửa ngay bằng nước suối khi vừa mới sinh ra ở gần bếp lửa của nhà

sàn. Trong bảy ngày ở cữ, người mẹ không ựược di chuyển, kể cả trong nhà.

Lễ ựặt tên cho ựứa trẻ ựược thực hiện sau khi trẻ vừa rụng cuống rốn. Gia ựình

mời một người ựàn bà có uy tắn nhất trong làng ựến ựể ựặt tên cho trẻ, nhưng thường là mời thầy cúng. Nếu là con trai, ựể gọi yêu, người trong nhà sẽ gọi là

xăng hoặc ựăm ở trước tên chắnh; nếu là con gái sẽ gọi là y trước tên gọi chắnh, ựể

cho các nữ thần trên mặt trăng là Y Kăk và Y Ko - là những nữ thần có chức năng

tạo sinh ra con người chứng thực. Lễ ựặt tên thường diễn ra vào gần nửa ựêm. Khi

cúng, thầy cúng phải mặc váy, ựeo vòng cườm (hóa trang như phụ nữ) ựể các nữ

thần "khỏi e thẹn". Khi ựứa trẻ là con trai, thầy cúng lấy một cái nỏ nhỏ, do người

bố làm ựặt vào tay ựứa trẻ, rồi cầm tay ựứa trẻ ngắm bắn xuyên qua lá cây. Những

chiếc vòng bằng chỉ rực rỡ sắc màu, do người mẹ sắm, sẽ ựược ựeo vào tay ựứa trẻ,

khi ựứa trẻ là con gái... Lễ cúng ựặt tên gồm gà mái ựen, trầu, cau, thuốc lá... Nếu

vì lỡ ựặt tên trùng với tên người khác trong họ hàng, ựặc biệt là tên người lớn tuổi,

thì phải cúng thay tên. Việc thực hiện cúng thay tên cũng do thầy cúng thực hiện, nhưng lễ vật phải có heo, gà... Sau lễ thức này, sản phụ có thể ựi lại và làm lụng.

Hôn nhân

Trước ựây, chuyện dựng vợ gả chồng cho con cái ựều do cha mẹ quyết ựịnh. Cha mẹ ựặt ựâu con ngồi ựấy. Nhưng tập tục này nay ựã bãi bỏ. Khi ựến tuổi

trưởng thành, con trai, con gái Ca Dong tự do tìm hiểu. Khi ựã thấy hợp lòng nhau

họ trình thưa cha mẹ. Khi hai gia ựình thống nhất, họ chỉ làm các lễ thức ựơn giản: ựầu tiên chú hoặc bác của nhà trai cùng người làm mối (không phân biệt nam nữ) ựến nhà gái ựể thăm, không mang theo gì. Khi nào người con gái trả lời: umi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(không biết), thì mới mang trầu cau làm lễ vật. Nếu gia ựình nhà gái cũng ựồng ý

với con, thì hai bên sẽ thực hiện lễ trao vòng.

Lễ trao vòng là lễ thức ựơn giản của hai gia ựình, diễn ra sau lễ ựi thăm. Một người lớn tuổi trong gia ựình sẽ ựứng ra khấn thần mặt trăng, mặt trời tác thành

cho ựôi trẻ, sau ựó lấy tiết gà làm lễ bót wếch (nhỏ máu gà trên ựầu ựôi trẻ). Con gà

sẽ ựược làm thịt, hai ựùi gà sẽ ựược chia cho nam và nữ ựang quỳ trước mặt mâm

lễ, rồi họ trao ựùi gà cho nhau và ăn hết ựùi gà. Ăn xong ựùi gà, họ trao vòng cho nhau. Trao vòng xong, họ cùng ăn trầu, cùng ăn 2 miếng cơm, cùng uống rượu phép với gia ựình.

Sau khi ựôi trai gái tâm ựầu ý hợp nhiều lẽ, gia ựình sẽ tổ chức lễ ăn mừng ựôi

vợ chồng trẻ. Lễ thức này tuỳ theo gia cảnh mà có thể giết heo, hay trâu bò ựể chiêu ựãi họ hàng. Người Ca Dong không có tục mừng cưới bằng quà, hay tiền (nay có nơi cũng ựã khác). Mọi chi phắ trong lễ cưới ựều do chủ nhà lo liệu. Sau khi cưới xong, cô dâu chú rể có quyền ở nhà cha mẹ vợ hay cha mẹ chồng tuỳ thắch.

Tang ma

Cũng như người Hrê, người Cor, người Ca Dong ở Quảng Ngãi phân biệt các

loại tang ma, tùy theo chết già hay trẻ, hoặc chết trong nhà hay ngoài ựường (bất ựắc kỳ tử).

Nếu là trẻ sơ sinh chết, lúc chưa kịp ựặt tên, chưa ựứt rốn (gọi là nấp) thì ựược

táng theo phương thức không táng, tức xác ựứa trẻ ựược buộc bằng mo cau treo

trên cây ựa, cây si, hay những cây lớn (loang kâng). đối với trẻ sơ sinh chết thì người Ca Dong không kiêng cữ gì, vì họ quan niệm rằng, ựứa trẻ chưa có tên chưa thực sự thành con người. Tục không táng trong cộng ựồng các dân tộc miền núi Quảng Ngãi ựã giảm khá nhiều.

Người chết không phải bệnh tật ốm ựau mà do vì nhiều lẽ khác nhau (gọi chung

là pa jing), như chết ựuối ở sông, suối, bị cây ngã ựè, tự tửẦ, thì không ựược ựưa

xác vào nhà. Mọi nghi lễ ựều thực hiện ở ựầu làng, rồi ựưa xác bỏ vào hốc cây hay

hang sâu nào ựó trong ha lâng hoặc cà rầng (rừng ma). Sau khi táng, người ta phải

làm nhiều lễ thức trừ tà, như giăng dây ựầu ngõ ựể hồn ma khỏi về quấy phá, hoặc

chết bất ựắc kỳ tử phải nghỉ làm việc ngoài rừng, ngoài rẫy 6 ngày, không ựược tham gia bất cứ cuộc vui nào của cộng ựồng.

Cũng như người Hrê và người Cor, trong quan niệm của người Ca Dong, nếu người già yếu hoặc ốm ựau chết là chết lành, người ta lo tang ma cho những trường

hợp chết vì già yếu hay bệnh tật hết sức chu ựáo. Cả làng ựều tập trung cho tang lễ.

Người chết ựược ựặt trong quan tài là một khúc cây to ựẽo hình thuyền. Ai ựến viếng ựều mời cơm, rượu cho người chết. Khi có người chết trong làng là cả làng ựến ựóng góp gạo, củi, muối, rượu ựể lo tang ma. Mỗi người một việc giúp ựỡ gia ựình có người chết. Phụ nữ còn hát khóc theo một làn ựiệu cố ựịnh, từ lúc người bị

chết vừa tắt thở cho ựến khi quan tài khiêng ra khỏi làng. Trước ựây, sau khi ựặt

người chết vì già yếu, bệnh tật vào quan tài, người Ca Dong cũng chỉ ựem quan tài

bỏ vào hang sâu trong cà rầng, rồi chia của cải, nhưng nay người ta ựã ựào huyệt

mộ. Kể từ lúc chôn cất xong, mọi quan hệ ựối với người chết coi như chấm dứt,

không ựược khóc lóc nữa, và sau này cũng không cúng giỗ trừ trường hợp ựược báo mộng, hay gia ựình có người thường xuyên ựau ốm. Vài ba ngày sau khi chôn,

những người trong gia ựình chỉ ựến thăm một lần nữa rồi bỏ mả luôn, không làm lễ

bỏ mả như một số dân tộc ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu người chết còn trẻ mà người chồng, hoặc vợ còn sống thì người vợ hay

chồng ấy có quyền lấy chồng khác, hay vợ khác, sau lễ tang khoảng một tháng hay

một năm, tùy theo ý muốn. Cũng như các dân tộc miền núi láng giềng, người Ca

Dong không có tục ựể tang chồng, vợ. Có nơi, qua ngày thứ 6, tắnh từ ngày an táng, người còn sống dường như ựược tự do lấy chồng (hoặc vợ) mới.

4.2. CÁC NGHI LỄ TÍN NGƯỠNG KHÁC

Tiêu biểu cho các hình thức tắn ngưỡng - phong tục gắn với gia ựình và cộng ựồng, người Ca Dong ở Quảng Ngãi có các hình thức tắn ngưỡng theo vòng ựời cây lúa (rẫy).

Lễ cúng lúa rẫy

Lễ cúng lúa rẫy (lăm a chem) là một hình thức phát rẫy phép ựể chuẩn bị cho

mùa rẫy mới. Sau khi ăn Tết ựầu năm (Ố ka rế), gia ựình mang theo rựa, dao vào

rừng chọn một khu ựất nhỏ, rồi chặt ống nứa ựánh dấu khu rẫy dự ựịnh sẽ khai phá

trong năm mới. đánh dấu tượng trưng xong người ta về nhà coi giò gà ựể biết có

phát ựược rẫy ấy không. Nếu ựược người ta sẽ tiến hành phát rẫy.

Lễ trồng lúa phép

Lễ trồng lúa phép (paựăm) là lễ thức trồng lúa phép trên rẫy. Trước khi làm lễ

paựăm, người Ca Dong làm một cặp gà ựể cúng thần Yă kôh (Nữ thần bảo vệ

nguồn nước) ngay máng nước ựầu ngõ. Tiết gà sẽ cho chảy vào nguồn nước ựể mọi

người trong làng uống chung, và cũng ựể mỗi người hứng lấy ựem về tưới vào

bụi tại một khoảnh ựất nhỏ. Những bụi lúa ựó không ai ựược gặt hái. Sau khi làm

lễ paựăm vài ngày, người Ca Dong mới chắnh thức tỉa lúa lên cả khu rẫy ựã phát

sẵn. Người ựàn ông sẽ là người chọc lỗ, người ựàn bà gieo hạt, theo kiểu ngược chiều kim ựồng hồ (có lẽ là một hình thức của tắn ngưỡng phồn thực).

Lễ ăn lúa giống thừa

Lễ ăn lúa giống thừa (ká ựoong) là lễ thức cúng thần ựể mang tất cả những hạt

lúa mà người ta gieo còn thừa về nhà giã thành gạo ăn. Trước khi ăn lúa giống

thừa, người ta lập một ựàn cúng ngoài ngõ rồi cúng heo, gà cho các bậc thần linh.

Lễ ăn hạt giống thừa có thể diễn ra ựến 3 ngày. Ai muốn ăn cơm nhà nào cũng ựược. Ăn hết lúa thừa người ta mới bắt ựầu làm sang việc khác.

Lễ cúng thần Lúa

Lễ cúng thần Lúa (Yang Sơri) là cúng rước thần Lúa về chòi. Khi lúa chắn,

người ta hái những bông lúa paựăm (trồng phép trên rẫy) ựem về chòi. Trước khi

mang lúa paựăm về người ựàn bà chủ gia ựình khấn vái thần Sơri, rước thần Sơri

về chòi (thường thì khi ựi rước thần Lúa chỉ có người ựàn bà chủ gia ựình cùng các (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cô con gái). Tới chòi, người ta sẽ ựặt những bông lúa paựăm vào vị trắ thiêng nhất.

đó là trước cửa chòi - nơi thần Lúa sẽ "ựi vào". Người ta lại nối một sợi dây rừng dài từ rẫy ựến chòi lúa ựể thần Lúa "biết ựường" mà về chòi. để thần Lúa qua suối

thì người ta giăng chỉ trắng ở những con suối, từ bờ bên này sang bờ bên kia, cho

thần Lúa "biết ựường" lội qua suối.

Cúng ăn lúa mới

Cúng ăn lúa mới là nghi thức mừng lúa mới. Sau khi lúa ựã thu hoạch xong, người ta làm những hạt lúa ựầu tiên ựể cúng thần linh và tổ tiên. Cúng xong ai nấy

mới bắt ựầu ựược ăn những hạt gạo ựầu tiên của mùa thu hoạch. Ăn cơm trong nồi

phải chừa lại một ắt. Ăn cơm nóng cũng không ựược thổi. Cơm cục dành cho ựàn

ông. Cơm rời dành cho phụ nữ.

Ngoài ra, người Ca Dong còn nhiều nghi thức cúng tế khác, như: cúng Vơ rai, là

cúng khi cả làng có heo, gà bị ôn dịch nhiều; cúng Côi ựẹc mang, là cúng nước,

cúng nguồn nước sạch; cúng Hit Yiêng, là cúng lúc mỏi mệt; cúng Mô păng, là

cúng ông Táo; cúng Ta reo yok mơ hua, là cúng gọi hồn; cúng Yok Prây, là cúng

cầu khỏe mạnh; cúng Ta reo ựoi oda, là cúng tiền vãn, hậu vãn; cúng đơm chem,

là cúng âm hồn; cúng Voọc mang, là cúng ông bà tổ tiên (người Ca Dong cũng như

một số tộc người ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên không có bàn thờ cúng ông bà

riêng trong nhà, chỉ khi nào ông bà báo mộng, hoặc ựau ốm mới cúng ông bà nhằm

cầu mong phù hộ); cúng Yok mơ hua Angok, là cúng thần núi; cúng Hwan bay, là

cúng chiêng,Ầ Các lễ cúng này các dân tộc Hrê, Cor, ựều có.

Nói chung, các dân tộc miền núi Quảng Ngãi ựều theo tắn ngưỡng vạn vật hữu linh, xem mọi vật ựều có hồn. Trước Cách mạng tháng Tám 1945, tình trạng kinh

tế - xã hội còn ở trình ựộ phát triển thấp, không thể giải thắch ựược các nguyên nhân gây nên những ốm ựau, bệnh tật, tai họa... giáng xuống cho con người, người ta giải thắch theo lối siêu hình và thực hiện nhiều lễ thức tắn ngưỡng. Có nhiều lễ

thức nặng về mê tắn, lạc hậu, như ựau ốm chỉ cúng gọi hồn, chết yểu phải treo xác

trên cây, chia của bằng trâu (có cả trâu ựang có thai, hay trâu con)... Việc cúng tế diễn ra thường xuyên, hao tốn khá nhiều của cải, công sức và thời gian. Từ 1945 ựến nay, ựồng bào theo cuộc vận ựộng xây dựng ựời sống văn hóa mới nên ựã xóa bỏ dần những hủ tục ựó.

II. TÔN GIÁO 1. PHẬT GIÁO

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 58 - 62)