PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HRÊ

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 49 - 54)

I. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG

2. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI HRÊ

2.1. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG TRONG VÒNG đỜI NGƯỜI NGƯỜI

Người Hrê có nhiều hình thức mang nặng tắnh nghi lễ liên quan ựến chu kỳ vòng

ựời người, trong ựó chứa ựựng những giá trị văn hóa truyền thống có ựan xen những hủ tục. Dưới ựây là những hình thức tiêu biểu.

Sinh ựẻ

Người phụ nữ Hrê luôn kiêng cữ nhiều ựiều trong lúc mang thai, và ựược cộng

ựồng chú trọng ưu ái hơn những phụ nữ khác, như ựược chia nhiều phần thức ăn trong ngày lễ hộiẦ Khi sinh có bà mụ, là một người có kinh nghiệm trong việc sinh nở, và những người thân cận giúp sức tại nhà sàn (ngày nay nhiều người ựã ựến trạm xá, bệnh viện). Việc sinh ựẻ diễn ra ngay gần bếp lửa của nhà sàn. để nhờ thần linh giúp sức cho thai phụ và thai nhi, người chủ gia ựình làm gà, xôi

thường dùng ựược hơ nóng qua bếp lửa. Nhau của ựứa trẻ sẽ ựược gói vào mo cau, rồi ựem bỏ vào cà-rầng (rừng ma), hoặc dưới gốc cây to trong rừng. Trong thời

gian ở cữ, người mẹ kiêng ăn cá niêng, ớt, trứng, thịt gà trắng; uống thuốc từ củ

ma-gang. Trước nhà sàn người Hrê lấy nhánh lá gai (hla vrec) cắm báo hiệu kiêng

cữ ựể mọi người trong làng biết không ựược vào nhà, vì sợ lây bệnh hoặc làm cho ựứa trẻ bị kinh ựộng. Sau khoảng một tuần, người mẹ có thể ựịu con lên rừng, lên rẫy. đứa bé tròn một tháng tuổi thì ựược cắt tóc sạch sẽ. Khi tròn ba tháng thì làm

lễ ựặt tên. Tên của ựứa trẻ không ựược trùng với tên của ông bà, cha mẹ, những

người thân thuộc trong họ hàng. Người Hrê cũng chú ý tên nựng, tên yêu ựối với con cháu, như Y Iêng, Y Nga, Y Nuq... cho con gái; Oong, ÉoẦ cho con trai. Trong lễ ựặt tên phải cúng gà trắng cho các nữ thần Y Côh, Y Cah - là những vị thần nặn ra ựứa trẻ trong bụng.

Trước ựây, do khâu vệ sinh trong sinh nở không kỹ lưỡng, việc chăm sóc chưa

chu ựáo và việc cho con ra ngoài nắng gió quá sớm... nên tỷ lệ trẻ bị chết yểu khá

cao. Ngày nay, nhờ việc tuyên truyền về sức khỏe sinh sản nên việc sinh ựẻ của

người Hrê ựã có nhiều tiến bộ so với trước.

Hôn nhân

Ngày trước, người ựàn ông Hrê có thể lấy một hay nhiều vợ, nay tập tục ấy ựã

giảm. Mô hình một vợ một chồng ựã phổ biến ở khắp các plây của người Hrê. Con

trai con gái ựến khoảng 15, 16 tuổi là có thể tắnh ựến chuyện hôn nhân. Việc chọn

lựa chủ yếu dựa trên tình cảm giữa trai và gái. Chuyện cha mẹ ép buộc trong hôn nhân ựã lùi vào dĩ vãng. Những người trong quan hệ huyết thống gần, chưa quá 3 ựời theo họ mẹ, chưa quá 4 ựời theo họ cha, thì không ựược lấy nhau. Khi hai người con trai và con gái ựồng ý ưng nhau, sẽ có bà mối hoặc ông mối, ựến nhà cô gái thưa chuyện. Nếu gia ựình nhà gái ựồng ý thì hai gia ựình sẽ tiến hành các nghi lễ trong hôn nhân.

Trong nghi thức cưới, người Hrê coi trọng làm lễ ăn thề và chúc tụng. Thầy cúng sẽ bắt một con gà trống ựen, dùng chân gà cào vào mình vào ựầu cô dâu chú

rể, sau ựó cắt tiết gà nhỏ lên ựầu hai người. Trong lúc làm nghi thức này, thầy cúng

luôn khấn cầu thần linh cho hai người luôn ựược khỏe mạnh, thương yêu nhau suốt ựời, sinh ựẻ nhiều, làm ựược nhiều lúa gạo; mọi người trong gia ựình chúc tụng cô

dâu và chú rể. Sau khi con gà luộc chắn, thầy cúng sẽ ựưa cho mỗi người một cái

ựùi gà, một nắm cơm, một miếng trầu. Chàng rể và cô dâu sẽ ựổi ựùi gà và nắm cơm cho nhau, rồi ăn hết cơm và ựùi gà, sau ựó ăn trầu. Có nơi cô dâu và chú rể

không ăn cơm mà bỏ vào chén cất kỹ. Nếu sau này mà không ở với nhau ựược nữa

thì họ sẽ lấy chén cơm ấy trao lại cho nhau, coi như là ựã "gỡ lời thề". Cũng có nơi thầy cúng còn ựưa cho mỗi người một chén rượu, sau ựó hai người sẽ ngậm rượu phun vào nhau.

Sau lễ ăn thề và chúc tụng là lễ rước dâu, hoặc rước rể. Người Hrê không ựặt

rước rể không có ựông họ hàng, chỉ có chú rể và cô dâu cùng vài bạn bè ựi theo.

Sau ựó là lễ ăn mừng. Lễ ăn mừng cưới không nhất thiết phải ngay sau lễ ăn thề.

Tùy ựiều kiện gia ựình mà có thể tổ chức vào vài ngày hoặc vài tháng sau. Khi ựến ăn mừng cô dâu chú rể, họ hàng, làng xóm có thể mang theo gạo, rượu, trầu... ựể

góp cùng gia ựình, không có lệ ựi ựám bằng tiền. Trong lễ ăn mừng này, gia ựình

có thể làm heo, gà, dê... tùy theo ựiều kiện kinh tế của từng gia ựình.

Ngày nay, nhiều plây của người Hrê cũng ựã tổ chức ăn mừng lễ cưới như người Việt; có cả thuê bàn ghế ở các thị trấn, thị xã, có âm thanh bằng loa, chơi nhạc bằng ựàn ựiện tử, có ựi ựám cưới bằng phong bì... Tuy nhiên, dù là có làm cưới theo lối "hiện ựại", thì lễ ăn thề và chúc tụng nhiều nơi vẫn còn thực hiện theo nếp cũ.

Tang ma

Dưới mỗi ngôi nhà sàn của người Hrê thường có một quan tài bằng gỗ, là một

khúc cây to, ựược ựẽo rỗng trong ruột, có nắp ựậy, hình thuyền. đó là khâu chuẩn bị quan trọng của gia ựình dành cho người già khi biết người già sắp về với tổ tiên.

Người chết sẽ ựược ựặt trên nhà sàn. Nếu là người chủ gia ựình sẽ ựược ựặt tại

cột thiêng. Mọi người ựến viếng ựều mang theo rượu, gạo ựể giúp cho gia ựình và

chia cho người chết. Bên cạnh người chết là một vò rượu, một rá cơm, một ựĩa thịt

heo. Người ựến viếng lấy rượu, cơm, thịt bỏ vào miệng người chết một chút làm

phép, sau ựó tự uống. Coi như ăn uống một lần cuối cùng với người chết. Tập tục

này nay cũng ựã giảm nhiều. Trong lễ tang của người Hrê còn có tục chia của (ha

nua). để chia của, người Hrê phải làm một con trâu, một con heo, một con gà. Con

trâu dùng ựể chia của không phân biệt to nhỏ, béo hay gầy, mà tùy thuộc vào quẻ

bói giò gà của thầy cúng. Nếu bói trúng quẻ là người chết ựòi ăn con trâu ựang

mang thai thì cũng phải ựâm con trâu ựó ựể chia cho người chết. đây là một tập tục

còn lạc hậu. Lễ ựâm trâu chia của có rất nhiều ựiểm khác biệt so với ựâm trâu hiến

tế thần linh trong lễ hội ăn trâu (ká kapơ).

Người chết sẽ ựược ựưa ra cửa mang, hoặc moóc, tùy vào ựịa vị của họ trong gia

ựình (8). đầu người chết sẽ ựược ựưa ra trước, và cứ thế khiêng ra mộ. Bà con, họ hàng, làng xóm ựi theo ựưa tang. Phụ nữ thì luôn hát những bài hát khóc kể về tài, ựức, công lao... của người vừa chết. Người chết sẽ ựược chôn trong cà rầng (rừng

ma). Khi hạ quan tài mọi người khóc lóc thảm thiết. Trước khi chôn, người ta mở

nắp quan tài ựể mọi người nhìn mặt lần cuối cùng và bỏ vào trong quan tài một vài

nắm cơm, cho người chết "uống" thêm vài ly rượu cộng cảm. Người ta sẽ làm ngay nhà mồ khi vừa chôn xong người chết. Nhà mồ có kiểu dáng giống như một ngôi nhà thu nhỏ, có biểu tượng sừng trâu trên mái, có khắc nhiều hoa văn họa tiết (9). Trên ựầu nhà mồ người Hrê cắm sừng trâu, các xâu thịt tượng trưng cho các bộ

phận con trâu ựược treo chung quanh; chiêng, ché, chén bát, nồi, rìu, rựa, cuốc...

ựược ựặt chung quanh hoặc bên trong nhà mồ, là những thứ của chia cho người chết. Bốn phắa nhà mồ người ta còn trồng các loại cây, như dứa, chuối, chè...

dưới ựất, một vài con thả chạy quanh mộ. Khi chôn cất, làm nhà mồ và chia của

xong, những người ựưa ựám quay trở về. Từ thời ựiểm ựó trở ựi phụ nữ tuyệt ựối

không ựược khóc lóc nữa. Nhà có người chết từ ựó trở ựi cũng phải kiêng cữ nhiều ựiều, như không ựược sang nhà người khác vào dịp lễ tết, không chơi chiêng trong

một năm... Thịt trâu trong lễ ựâm trâu chia của sẽ ựược chế biến làm thức ăn cho

họ hàng, và chia phần cho thầy cúng, những người họ hàng thân thắch ựến giúp làm lễ tang và chia buồn.

Nếu là trẻ sơ sinh chưa kịp bú mẹ mà chết thì người nhà sẽ bỏ xác trẻ vào mo

cau và ựem treo lên cây cao (hình thức không táng), không có lễ chia của. đây là

loại "ma" mà người Hrê cũng như các tộc người miền núi ở Quảng Ngãi nói chung

rất sợ hãi. Hiện nay, tục táng thức này dường như ựã ựược bỏ hẳn.

2.2. MỘT SỐ HÌNH THỨC TÍN NGƯỠNG KHÁC

Ngoài các hình thức lễ tết, lễ ăn trâu (sẽ trình bày trong Chương XXIV: Lễ hội)

và các lễ thức chung quanh vòng ựời người nói trên, người Hrê còn có các hình thức tắn ngưỡng khác sẽ ựược ựề cập dưới ựây:

Cúng gọi hồn

Tiếng Hrê nghi lễ cúng này là dăk ma-hua măng-lơn, tức gọi hồn dưới ựịa ngục.

Trong gia ựình có người ựau ốm nặng mà thấy khó khỏi thì người Hrê làm nghi lễ gọi hồn, vì cho rằng ma quỷ ở dưới măng-lơng (ựịa ngục, âm phủ) ựã gọi hồn người ốm phải về "dưới ựó". Thời gian tổ chức lễ cúng tùy theo sự chọn lựa của

thầy cúng. Nếu một người trong nhà ốm nặng thì cúng một con gà (nam gà trống,

nữ gà mái); nếu cả nhà ựều ốm thì phải cúng bằng heo. Có hai hình thức cúng gọi

hồn: 1) Nếu do hoảng sợ mà ựau thì cúng krê, tức cúng s, là lễ cúng mời Voăk

Krê, và Dăk Krê (Ông Sợ, Bà Sợ) về giúp ựỡ, giúp người ựau lấy lại hồn vắa; 2)

Nếu ựau ốm nặng nghi là bị gọi về âm phủ thì phải khấn tế các thần linh ở dưới âm phủ là các vị thần nam nữ Măng-lơng, thần Bếp (Hmu-Păng-đheng). Nghi thức

này phức tạp hơn cúng krê, phải lấy dây buộc hồn lại. Trong lễ ăn trâu của người

Hrê cũng dùng nghi thức này.

Cúng nước mạch

Tiếng Hrê nghi lễ này là ựiếc mang, là cúng ở chỗ nguồn nước suối hàng ngày

trong nhà ựến ựó lấy về ựể uống, ựể nấu ăn. Vào dịp tết năm mới, lễ ăn giống lúa

thừa, lễ hội ăn trâu ựều có cúng nước mạch. Trước khi thực hiện lễ cúng, những

người trong gia ựình phải ựến dọn dẹp chỗ nguồn nước sạch sẽ, làm các ựàn cúng,

cây nêu (nhỏ). Khi khấn cúng nước mạch, thầy cúng phải mời gọi các thần Va Da,

thần Kan Kiếk về tham dự, ăn những thứ lễ vật mà gia ựình dâng cúng, như thịt gà,

xôi, bánh, ựặc biệt là phải có các lễ vật: một nắm gạo, một bát nước, một miếng

Nếu làng cúng nước mạch, thì già làng là người ựứng ra lo tổ chức cho các thành viên trong làng thực hiện nghi lễ này, như dọn dẹp chỗ nguồn nước của làng, lo mọi thứ lễ vật, mời thầy cúng ựến làm lễ cúng.

Cúng lúa mới

Tiếng Hrê cúng lúa mới là kăq-qmao meo. Các dân tộc ở vùng Trường Sơn - Tây Nguyên nói chung, dân tộc Hrê ở Quảng Ngãi nói riêng ựều cho rằng, lúa có

hồn (mơ hua), nên vào mùa thu hoạch lúa các gia ựình ựều làm lễ cúng lúa mới. để

chuẩn bị cho gia ựình cúng lúa mới, ngoài việc nấu ủ rượu cần bằng gạo lúa cũ, bà

chủ gia ựình phải ra ngoài ruộng (nếu là ruộng nước), hoặc ra ngoài rẫy (nếu là lúa rẫy) cắt phép những bông lúa chắn ựem về nhà vò bằng chân, rang khô rồi giã gạo,

sau ựó ựem nấu bằng niêu ựất.

Khi cúng lúa mới thầy cúng phải khấn mời Yang Xơri (thần Lúa). Vì Yang Xơri

là nữ thần nên khi cúng phải cúng bằng một con gà mái, kiêng cúng gà trống. Cúng thần Lúa là một nghi lễ ựược tổ chức bên chòi lúa hoặc bên bếp lửa nhà sàn. Thầy

cúng vắt 3 nắm cơm mới ựã nấu chắn, rồi cắt gan gà bỏ lên trên từng nắm cơm, rót

rượu cúng. Khi mọi thành viên trong gia ựình tập trung ựông ựủ, thầy cúng bắt ựầu khấn tế và mời thần Lúa về dự lễ cúng. Cúng xong thầy cúng chia ựều cho các thành viên trong gia ựình ăn phép.

Ngoài các lễ vật chắnh ựể cúng như trên, người Hrê còn làm heo, gà ựể chiêu ựãi họ hàng. Khi rượu ngà say, các loại hình sinh hoạt văn nghệ truyền thống ựược tiếp nối, như hát ca lêu, ca choi, chơi các loại nhạc cụ... Nhưng các hình thức diễn

xướng này thường chỉ bó hẹp trong không gian nhà sàn, nên lễ cúng lúa mới chưa

trở thành một lễ hội - tức một sinh hoạt văn hóa chung, là "thời ựiểm mạnh" của cộng ựồng plây.

Cúng tổ tiên

Cũng như các dân tộc khác ở Quảng Ngãi, người Hrê cũng thờ cúng tổ tiên

(tajeo phăk), nhưng không ựậm nét như người Việt. Người Hrê không có bàn thờ

thờ tổ tiên riêng trong nhà. Khi trong nhà gặp phải rủi ro, hoạn nạn, hoặc ông bà báo mộng là muốn ựược ăn cúng, thì gia ựình phải lo cúng tế. để cúng ông bà,

người Hrê phải lo mọi thứ lễ vật, rồi xin ý kiến pơdâu (thầy cúng) ựịnh cho ngày

giờ cúng.

Vì không có bàn thờ, nên trước khi cúng, người Hrê phải làm ựàn cúng ngoài sân, phắa trước ngôi nhà. đàn cúng ngoài sân cũng giống với các ựàn cúng dùng ựể cúng ở máng nước, ở ngã ba ựường, ở ựường vào rừng..., nhưng thường có quy mô lớn hơn. đàn cúng có 3 tầng: tầng cao nhất là tầng hlook, nơi thần Núi (Purai) ựáp

xuống dự lễ; tầng thứ hai là tầng dành cho các vị cận thần của thần Núi; tầng thứ

Lễ vật hiến tế trong nghi lễ cúng ông bà là một con heo cái còn tơ. Máu của con

heo sẽ ựược bôi trên ựàn cúng. Các bộ phận trong lòng con heo, ựầu ựuôi thủ vĩ

(mỗi thứ một ắt) sẽ ựược bày biện trên 3 tầng của ựàn cúng. Trước ựàn cúng thầy

cúng cùng các thành viên trong gia ựình sẽ thực hiện nghi lễ cúng tổ tiên.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 49 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)