PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI COR

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 54 - 58)

I. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG

3. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG CỦA NGƯỜI COR

3.1. PHONG TỤC, TẬP QUÁN, TÍN NGƯỠNG TRONG VỊNG ðỜI NGƯỜI NGƯỜI

Sinh đẻ

Xưa kia, do đời sống cịn nhiều khĩ khăn, thiên tai dịch bệnh thường xuyên xảy ra nên người Cor ở Quảng Ngãi rất chú trọng đến việc sinh con đẻ cái, bởi đĩ sẽ là nguồn nhân lực trong gia đình và cả cộng đồng. Vì thế khi mang thai, người mẹ luơn được gia đình và cộng đồng ưu ái, như được chia nhiều phần thức ăn trong lễ hội, khơng phải làm những việc nặng nhọc, đồng thời phải kiêng cữ nhiều điều,

như khơng được để nhìn thấy rắn, rết, rùa, khỉ... vì người ta tin rằng khi nhìn thấy

những con vật đĩ đứa con được sinh ra sẽ xấu xí như vậy, và mặt khác, người mẹ

sẽ hoảng sợ, mà khi đã hoảng sợ thì sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Khi cĩ thai, người

phụ nữ cũng khơng được ăn thịt bị, vì ăn thịt bị thì con sinh ra sẽ cĩ yếm như cổ

bị! Người chồng cũng khơng được đan lồng gà, khơng được lắp cán rìu..., vì như

thế đứa con sinh ra cái đầu sẽ to như lồng gà, lỗ mũi sẽ to như lỗ cán rìu!... Nĩi chung là cả vợ lẫn chồng đều phải kiêng cữ.

Cũng như người Hrê, người phụ nữ Cor khi sinh con thường sinh ở gần bếp lửa

nhà sàn, cĩ bà mụ giúp sức (một hay cĩ thể hai, ba người). Bà mụ thường là người lớn tuổi, cĩ kinh nghiệm sinh đẻ sẽ giúp cho thai phụ trong tuần đầu tiên ngay từ khi chuẩn bị sinh. Khi sinh con, người phụ nữ phải bám vào cái dây được thả

xuống từ trần nhà, hai chân quỳ xuống. Sau ba ngày sinh nở, gia đình tổ chức lễ

cúng bà mụ. Các lễ vật cúng tế cho bà mụ gồm: một con gà mái tơ màu đen, cơm,

rượu. Khi hết cữ (7 ngày), sản phụ cĩ thể đi làm bình thường, cĩ thể địu cả đứa con

mới đẻ theo. Buổi đi làm đầu tiên sẽ cĩ các bà mụ, cha đứa trẻ và một đứa con gái

nhỏ giúp đỡ. Cũng từ đĩ trở đi, mọi kiêng cữ của thai phụ chấm dứt (10)

.

Người Cor đặt tên con khơng trùng với tên cha mẹ, ơng bà và những người trong

dịng họ. Nếu là con trai đầu thì gọi yêu là ây ca, con gái đầu gọi là mư ây, con trai

thứ là mơ oh, con gái thứ là mươh.

Hơn nhân

Trong xã hội truyền thống của người Cor ở Quảng Ngãi, khi con trai con gái đến

tuổi dựng vợ gả chồng (trai từ 18 tuổi, gái 15 - 16 tuổi), thì cha mẹ tính chuyện hơn

nhân cho con trai, con gái mình. Gia đình nhà trai sẽ xem các cơ gái trong làng, nếu thấy cơ gái nào vừa ý thì sẽ hỏi ý kiến con trai mình. Nếu thấy con trai đồng ý thì họ sẽ dị xem cơ gái đĩ và gia đình nhà gái cĩ đồng ý khơng. Khi thấy gia đình

cơ gái và cơ gái đĩ cĩ vẻ ưng thuận thì gia đình nhà trai sẽ nhờ một ơng mối (cho

habốt kachi) tìm đến nĩc cĩ gia đình nhà gái sinh sống để bắt chuyện với một

người lớn tuổi cĩ uy tín trong nĩc đĩ. Người lớn tuổi ở nĩc cĩ nhà cơ gái ở sẽ là

người mối thứ hai. Nhờ hai ơng mối này mà cuộc hơn nhân cĩ thể dễ dàng tiến

hành sau đĩ. Mọi thứ lễ vật hay diễn trình của lễ cưới đều qua trung gian hai ơng

mối này.

Lễ cưới của người Cor thường được tổ chức trong ba ngày. Vào ngày cưới thứ nhất (hoi li kdi klao), họ nhà trai sẽ cĩ một đồn khoảng 20 - 30 người, gồm những người họ hàng thân tộc (cha mẹ khơng được đi rước dâu) và ơng mối, cùng chú rể đến nhà cơ gái với đầy đủ lễ vật như vịng đồng, vịng bạc, cườm, bánh trái... Chú rể đĩng khố, mặc áo chồng, đeo vịng cườm, vai mang gươm. Nhà gái đĩn tiếp nhà trai trước ngõ. Bố mẹ nhà gái mời nhà trai ăn trầu hút thuốc, thăm hỏi sức

khỏe và mời vào nhà. Tại đây hai họ sẽ làm lễ ăn thề. Lễ vật dùng trong lễ ăn thề là

một con gà, một rá cơm, một cơi trầu. Ơng mối nhà gái là người điều hành nghi lễ

này. Ơng khấn mời thần linh và tổ tiên chứng kiến cơ dâu chú rể làm lễ ăn thề, và

nĩi những lời chúc mừng. Cơ dâu bốc một nhúm cơm bỏ lên đầu chú rể 3 lần và chú rể cũng lấy nhúm cơm bỏ lên đầu cơ dâu 3 lần. Sau đĩ họ cùng bốc cơm ăn 3 lần (dâu ăn trước, rể ăn sau). Tối hơm đĩ họ nhà trai sẽ được chiêu đãi và ngủ lại tại nhà gái.

Vào sáng hơm sau, hai họ tiến hành lễ rước dâu. Cơ dâu sẽ mặc quần áo theo lễ

phục truyền thống, trang điểm vịng đồng, vịng bạc, cườm cổ, cườm tay... Nhà gái cũng cử một đồn đưa dâu, cĩ cả ơng mối nhà gái. Tại nhà trai, ơng mối nhà trai sẽ điều hành nghi lễ cúng tổ tiên và các vị thần linh chứng kiến lễ cưới của đơi vợ

chồng trẻ. Nhà trai chuẩn bị rượu thịt mời họ nhà gái ăn uống. Ăn uống xong, gia

đình nhà trai tiễn họ nhà gái và cơ dâu về. Sau khi họ nhà gái đã về, chàng rể cởi lễ

phục ngày cưới, chỉ mặc bộ khố áo bình thường, lấy gùi bỏ lễ vật đến nhà gái để

đĩn vợ về. Lễ vật là gạo, bánh, thịt (một số thịt chuột, đùi heo, bánh nếp được gĩi bằng lá đoak...). Cùng đi với chú rể cĩ ơng mối nhà trai và một số họ hàng như lần

trước. Nhà gái sẽ dùng số lễ vật của nhà trai để cúng ơng bà, các vị thần linh. Tối

hơm đĩ (ngày thứ 2), họ nhà trai lại được chiêu đãi, và lại ngủ tại nhà gái thêm một

đêm nữa. Sáng hơm sau, họ nhà trai xin phép gia đình nhà gái đĩn cơ dâu về. Kể từ

giây phút cơ dâu về nhà chồng (lần thứ 2), cơ dâu trở thành thành viên chính thức

của nhà trai. Cơng việc đầu tiên của cặp vợ chồng mới là phải ra sơng, suối để bắt cá phép.

Tồn bộ nghi thức cưới hỏi đến đĩ coi như đã hồn tất. Tuy nhiên sau lễ cưới,

họ nhà trai, cơ dâu, chú rể cũng cịn phải làm lễ phản diện (hớp bơ dék). Khoảng

một năm sau ngày cưới, họ nhà trai lại mang lễ vật đến nhà gái để thăm hỏi. Một

năm sau nữa, họ nhà gái cũng mang lễ vật đến nhà trai đáp lễ. Với người Cor, nếu khơng thực hiện 2 lễ thức này thì hai bên sui gia sẽ khơng gắn bĩ mật thiết với

nhau. Nếu hai bên nhà trai nhà gái khơng thực hiện 2 nghi thức này thì khi gia đình

bên nào cĩ gặp đau ốm, tang ma, cưới hỏi..., hoặc tổ chức lễ ăn trâu, hai bên cũng

Tang ma

Cũng như người Hrê, đối với những người già yếu, bao giờ gia đình người Cor

cũng chuẩn bị sẵn cỗ quan tài. Quan tài thường làm bằng gỗ giổi hoặc gỗ xoan đào,

là một khúc gỗ nguyên khối, khoét rỗng bên trong, cĩ nắp đậy.

Người chết sẽ được tắm rửa sạch sẽ, mặc vào người những bộ y phục truyền thống đẹp nhất và được đặt nơi cây cột thiêng trong nhà sàn (nếu là nhà trệt thì đặt ở giữa nhà). Họ hàng, xĩm giềng đến viếng thì mang rượu, trầu, cau đến làm lễ và

chia buồn với gia đình. Xác người chết sẽ được đặt tại nhà 2 - 3 ngày để họ hàng

xĩm giềng đến viếng và chia buồn.

Trước khi đưa người chết đi chơn, người ta cũng bĩ xác người chết bằng dây vải

màu trắng (hoặc đen) ở 3 phần của cơ thể. Các ngĩn tay ngĩn chân cũng được bĩ

bằng vải trắng. Sau khi bĩ xác xong, người ta mang đặt xác vào quan tài, rồi đưa đi chơn. Phía chân của người chết sẽ được đưa ra trước. Khi khiêng người chết đi, con cháu sẽ thực hiện nghi lễ chui qua dưới hịm người chết một lần.

Người chết sẽ được chơn tại sa lưng (rừng ma). Chơn người chết xong, người

Cor cũng làm nhà mồ. Nhưng nhà mồ của người Cor chỉ là một hàng rào bằng tre nứa đơn giản, phía trên lợp tranh, bên trong nhà mồ đặt những thứ của chia cho

người chết. Phần của cải dành cho người chết sẽ bị phá hỏng (vì như thế mới mang

được về cõi âm). Ngày nay, người Cor cịn xây nhiều kiểu mộ giống như các kiểu mộ của người Việt ở Quảng Ngãi, nhất là ở những vùng gần khu vực người Việt cư trú.

Sau khi chơn cất xong người chết, mọi mối dây liên hệ với người chết coi như

chấm dứt. Cũng như người Hrê, người Ca Dong, người Cor khơng làm tuần, khơng

cúng giỗ người đã khuất hàng năm như người Việt. Tuy nhiên, cũng cĩ một số nĩc,

sau khi chơn cất người chết xong, 7 ngày sau gia đình làm một lễ cúng 1 con heo

đực chưa thiến (nhưng chưa "nhảy đực"), rồi cử người ra suối, ruộng, bắt cua, ốc, cá... đem về nhà cúng, khấn vái tên người chết lần cuối cùng. Sau lễ thức này, coi như quan hệ giữa người chết và người sống hồn tồn chấm hết.

Người Cor cũng phân biệt các hình thức chết khác nhau. Nếu là già chết, hoặc đau ốm chết thì làm lễ tang như trên đã miêu tả, nhưng nếu chết vì hổ vồ, sét đánh hoặc xui rủi vì nhiều lý do khác ngồi đường, ngồi rừng, ngồi sơng suối thì

người chết chỉ được bĩ vỏ cây, mặc quần áo rồi đem chơn, khơng cĩ quan tài.

3.2. CÁC NGHI LỄ TÍN NGƯỠNG KHÁC Lễ cúng ơng bà Lễ cúng ơng bà

Người Cor khơng cĩ bàn thờ tổ tiên trong nhà, giống như người Hrê và người

Ca Dong. Nhưng khi gia đình cĩ việc gì xui xẻo, hoặc trong nhà đau ốm thường

dịp năm mới, vào lúc làm lễ ngả rạ... người Cor cũng làm lễ cúng ơng bà. Mọi lễ

thức cúng ơng bà (đớp ma kơ ul)cũng giống như các lễ thức cúng ở nguồn nước,

cúng ở ngã ba đường. Họ cũng lập đàn cúng và dựng cây nêu nhỏ trước sân, đặt

các lễ vật lên các tầng trên đàn cúng. Thầy cúng vào nhà lấy rổ cúng đem ra chỗ

đàn cúng đốt hương khấn tế (người Cor khơng cĩ bàn thờ trong nhà nhưng cĩ một

rổ cúng, trong đĩ bỏ những vật thiêng như nhang, ít tro bếp đặt trên xà nhà; họ cho

rằng ơng bà ngự trị trên đĩ).

Lễ cúng ơng bà thường cĩ một con heo, 3 con gà (cho ơng 1 con, bà 1 con, các

thành viên khác đã mất 1 con), cùng rượu, trầu, cau... Thầy cúng dùng lục lạc cúng

mời gọi linh hồn ơng bà về dự lễ và phù hộ cho gia đình; ơng bà và những người

đã khuất cần phải "ăn cho no", khơng được về quấy rầy con cháu.

Lễ ngả rạ

Lễ ngả rạ (saaniq) là lễ thức cúng lúa rẫy vào mùa thu hoạch, thường diễn ra vào

tháng 9, tháng 10 âm lịch. ðể làm lễ ngả rạ, gia đình phải chuẩn bị các loại lễ vật

như gạo, nếp, heo, gà, rượu cần...

Sau 3 lần khấn vái hồn lúa, thầy cúng lấy lục lạc và cườm rung trước đàn cúng

gọi hồn lúa về. Xong nghi lễ này, thầy cúng cùng gia đình làm lễ rước hồn lúa về

chịi. ðể đưa hồn lúa lên chịi, người Cor dùng sợi chỉ trắng thắt đúng 9 bậc từ đất lên cửa chịi. Khi hồn lúa "đã lên chịi", mọi người vào nhà ăn phép các thứ thức ăn đã cúng cho hồn lúa.

Tại nhà, thầy cúng và các thành viên trong gia đình cịn làm lễ cúng các thần

linh bên bếp lửa bằng các thứ lễ vật đã chuẩn bị, như bánh, nếp..., và đặc biệt là

cơm lúa mới. Thầy cúng và chủ gia đình sẽ khấn mời các thần linh về ăn cúng, và cầu mong thần linh luơn phù hộ cho gia đình được khỏe mạnh, hạnh phúc, tránh được bệnh tật, mùa màng được tươi tốt. Sau khi khấn vái, các thành viên trong gia đình sẽ được bỏ trên đầu một ít hạt cơm lúa mới.

Mọi nghi lễ hồn tất, thầy cúng, các thành viên trong gia đình cùng bà con xĩm

giềng (được mời) sẽ thưởng thức cơm lúa mới, ăn những thức ăn gia đình đã nấu

nướng, uống rượu cần, hoặc rượu đoak.

Khi rượu đã ngà say, họ hát xà ru, a giới, a lát... chơi các loại nhạc cụ truyền thống của dân tộc mình.

Lễ ngả rạ thực chất cũng giống như lễ ăn lúa mới của các dân tộc ở miền núi trong tỉnh.

Lễ gọi hồn

Người Cor cho rằng, người đàn ơng cĩ 18 phol và 18 phươk; đàn bà cĩ 19 phol

hồn. Bởi khi con người đau ốm mà lâu khỏi, thì cĩ khi bị các ma bắt, hoặc cĩ khi

bị quỷ dữ ám hại, bắt hồn đi đâu đĩ. Vì thế, muốn cho người hết đau ốm phải gọi

hồn về.

Lễ vật cúng gọi hồn chỉ đơn giản là một con gà, rượu, trầu, cau... Thầy cúng sẽ

dùng lục lạc rung bên đàn cúng và cây nêu (nhỏ) được dựng trước sân để gọi hồn.

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 54 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)