QUAN HỆ GIA ð ÌNH, LÀNG XÓM CỦA NGƯỜI VIỆT

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 31 - 36)

1. QUAN HỆ GIA đÌNH

Hầu hết gia ựình người Việt ở Quảng Ngãi ựều theo kiểu tiểu gia ựình phụ quyền, chung sống 3 thế hệ, bao gồm: ông bà - cha mẹ - con cái. Cũng có khi là 4 thế hệ: ông bà cố - ông bà - cha mẹ - con cái, nhưng trường hợp này không phổ

biến, bởi lớp ông bà cố còn sống rất hiếm.

Trong thế thứ, người Việt ở Quảng Ngãi có cách xưng hô khác chút ắt với người Việt ở phắa Bắc. Có thể nhìn thấy sự khác biệt ựó qua bảng so sánh dưới ựây:

Tê n gọi thế thứ trong gia ựình

Người Việt ở

phắa Bắc Kỵ Cụ Ông Bà Cha Mẹ Tôi Con Cháu Chắt Chút

Người Việt ở Quảng Ngãi

Ông Bà Cao

Ông Bà

cố Ông Bà Cha Mẹ Tôi Con Cháu Chắt Chút

CHƯƠNG

Từ năm 1945 trở về trước, người vợ trong gia ựình gần như phụ thuộc hoàn toàn vào người chồng. đàn ông luôn giữ vai trò người chủ gia ựình, quyết ựịnh mọi

công việc trong gia ựình, ựợc quyền tham gia các hoạt ựộng xã hội, người ựàn bà

chỉ gánh vác những việc nội trợ, chợ búa... Tình trạng ấy có nhiều nguyên nhân, trong ựó có dấu ấn trọng nam khinh nữ của Khổng giáo. Người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi trong cuộc sống cũng như trong các hoạt ựộng xã hội. Hiện nay, việc ựối

xử giữa nam - nữ, vợ - chồng có nhiều ựổi khác. Người phụ nữ dần ựược ựối xử

bình ựẳng với nam giới, tuy cũng còn nhiều nơi, nhiều gia ựình, người phụ nữ vẫn chưa thật sự ựược coi trọng.

Người cha còn ựược gọi là ba (do ảnh hưởng của văn hóa Pháp), một số ắt gia

ựình còn gọi là thầy, bố, cậu, chú (trong những trường hợp ựặc biệt, là do khó nuôi con, hoặc người cha quá trẻ...). Những gia ựình còn có ông bà thì ông nội là người

quyết ựịnh mọi việc, thứ ựến là bà nội, sau ựó mới ựến cha mẹ.

Trong thời phong kiến, người ựàn ông ựược quyền lấy nhiều vợ (chế ựộ ựa thê).

Vợ lớn nhất gọi là vợ cả, hoặc là chắnh thất; vợ tiếp theo gọi là vợ lẽ, vợ thứ.

Người nào có con thì người con gọi người mẹ sinh ra mình là m ựẻ, còn gọi là mẹ

hay má. Nếu mẹ ựẻ chết, cha lấy vợ khác, thì người ta gọi người vợ thứ, vợ lẽ ựó là

mẹ ghẻ hoặc dì ghẻ. Con của người vợ lớn cũng gọi người vợ thứ của cha là m

hay dì, mợẦ Quan hệ giữa con chồng, mẹ ghẻ thường không tốt ựẹp. Trong dân

gian vẫn còn truyền tụng câu ca: "Mấy ựời bánh ựúc có xương; Mấy ựời dì ghẻ mà thương con chồng". Ở Quảng Ngãi, con vợ kế, vợ thứ không gọi vợ cả của cha là

mẹ già, mà chỉ gọi là mẹ lớn. Nếu người ựàn bà không con mà nuôi con nuôi thì

người con nuôi gọi người phụ nữ nuôi mình là mẹ nuôi. Các bà vợ thứ, vợ lẽ phải

phục tùng vợ cả. Ngày xưa, người vợ cả còn có quyền ựi cưới vợ lẽ cho chồng. Nay tục ựa thê gần như ựã hoàn toàn bãi bỏ, hiếm thấy gia ựình nào còn ựa thê.

Pháp luật cũng ngăn cấm chế ựộ ựa thê, chỉ cho phép một chồng, một vợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong gia ựình, nếu người cha có nhiều vợ, thì con vợ thứ, vợ lẽ dù có sinh ra

trước vẫn phải chịu vai em ựối với con vợ cả. Người vợ lớn mà có con hiếm muộn,

ựẻ sau, thì người con ựó vẫn ở vai anh (hoặc chị). Người con ựẻ ựầu tiên gọi là anh

hai (nếu là con trai), chị hai (nếu là con gái), không gọi là anh cả, hay chị cả như ở

phắa Bắc (2). Vợ người con trai ựược gọi là con dâu, chị dâu, em dâu; chồng người

con gái ựược gọi là con rể, anh rể, em rể, tuỳ theo thứ bậc trong gia ựình. Con trai

trưởng (trưởng tử, trưởng nam) là con trai lớn nhất của người vợ lớn, nếu người vợ

lớn (chánh thất) không có con trai thì con trai của vợ thứ sẽ là con trai trưởng, là người sẽ gánh vác những trọng trách trong gia ựình sau khi cha mẹ già yếu giao phó hoặc sau khi cha mẹ mất, và là người ựược quyền thừa kế nhà của cha mẹ hoặc nhà thờ.

Về họ hàng nhà nội, cách xưng hô của người Quảng Ngãi gần giống như cách

xưng hô của người Việt ở phắa Bắc. Bác là anh ruột hay anh họ của cha; chú, cô là

em ruột hay em họ của cha. Vợ của bác ựược gọi là bác gái; vợ của chú ựược gọi

nội, có một sự khác biệt nhỏ so với người Việt ở phắa Bắc. Ở phắa Bắc, chị ruột, anh rể của cha vẫn ựược gọi là bác, trong khi ở Quảng Ngãi và phắa Nam nói chung, chị ruột của cha cũng gọi là cô, và dĩ nhiên chồng của cô cũng ựược gọi là

dượng (dù trong trường hợp này cô, dượng lớn tuổi hơn cha).

Về họ hàng nhà ngoại, cách xưng hô của người Quảng Ngãi cũng có khác chút ắt

so với người Việt ở phắa Bắc. Ở phắa Bắc, anh ruột, anh họ mẹ, chị ruột, chị họ mẹ

ựều ựược gọi là bác, nhưng ở Quảng Ngãi, anh ruột, anh họ mẹ, em trai mẹ ựều gọi

là cậu; chị ruột, chị họ mẹ, em gái mẹ ựều gọi là dì. Vợ của cậu gọi là m (dầu là

cậu lớn), chồng của dì gọi là dượng.

Có thể thấy hai cách xưng hô ấy ựều thể hiện nét ựặt trưng của mỗi miền. Cách

xưng hô như vừa trình bày trong cư dân Việt ở Quảng Ngãi có ựiều hay là dễ phân

biệt theo nội, ngoại, nhưng lại ắt cho thấy về vai vế lớn nhỏ.

Từ cách xưng hô trong gia ựình họ nội, họ ngoại mà người Quảng Ngãi mở rộng cách xưng hô ấy ra những người trong họ hàng xa. Những người trong họ hàng xa cũng ựược gọi tương tự như trong gia ựình (vắ dụ như dù có lớn tuổi hơn mẹ, nhưng là bà con phắa ngoại thì vẫn gọi là cậu, là dì...).

Dưới dây là bảng so sánh:

HỌ HÀNG NHÀ NỘI

Chị ruột cha Anh ruột cha Cha Em trai cha Em gái cha

Phắa Bắc Bác Bác Con Chú Cô

Quảng Ngãi Cô Bác Con Chú Cô

HỌ HÀNG NHÀ NGOẠI

Chị ruột mẹ Anh ruột mẹ Mẹ Em trai mẹ Em gái mẹ

Phắa Bắc Bác Bác Con Cậu Dì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Quảng Ngãi Dì Cậu Con Cậu Dì

Cũng vì còn coi trọng vai trò người ựàn ông trong gia ựình, nên người Việt ở

Quảng Ngãi nhìn chung coi trọng họ hàng nhà nội hơn họ hàng nhà ngoại.

Trong quan hệ gia ựình, người ta luôn coi trọng nếp nhà, hay còn gọi là gia phong. Ông bà, cha mẹ luôn răn dạy con cháu là phải giữ "gia phong". Trong nhiều

gia ựình ngày xưa còn có một bảng gia phong bằng chữ Hán treo ngay gian chắnh

ngôi nhà hoặc ở gian bên hữu ngôi nhà. Việc treo bảng gia phong hàm ý nhắc nhở mọi thành viên trong gia ựình phải luôn chú trọng ựến nếp nhà. Một số gia ựình thì người ông hoặc người cha còn viết những câu răn dạy con cháu theo ựạo Khổng Mạnh trên bảng, hay trên giấy dán trên tường nhà. Con cháu có nhiệm vụ phải lấy ựó làm phương châm ựể sống và học tập.

Người Việt ở Quảng Ngãi luôn coi trọng sự học, hay nói cách khác có truyền thống hiếu học. Trong gia ựình cha mẹ luôn khuyên bảo, nhắc nhở con cái phải

luôn cố gắng học tập. Ngày trước, người ta luôn quan niệm dầu có ựói khổ ựến cỡ

nào cũng gắng cho con học ựược ắt "chữ thánh hiền". Ngày nay, truyền thống hiếu học vẫn tiếp tục ựược giữ vững trong mọi gia ựình, vì thế ựã có nhiều con em

Quảng Ngãi rất thành ựạt trong việc học tập. Các tác giả sách đại Nam nhất thống

chắ ựã có nhận xét về truyền thống hiếu học của học trò Quảng Ngãi: "Học trò thì

tư chất thông minh, nhiều kiến thức (...), người nghèo thì thường khổ vì sinh nhai

không ựủ, học nghiệp phần nhiều không chuyên, nhưng nếu biết cố chắ thì cũng

nhiều người thành tựu" (3). Ngoài việc khuyên dạy con cháu phải học chữ, các bậc

ông bà, cha mẹ luôn dạy con cái phải học lễ nghĩa - tức ựạo lý làm người, như phải

biết ựối xử với người trên, kẻ dưới, phải sống giản dị, trong sạch, lành mạnh, thật

thà, trọng danh dự, không trộm cắp, không vì tiền bạc mà dời lòng... Người Quảng

Ngãi cũng ựặc biệt chú trọng lễ phép. Khi thấy người lớn ựi ngang qua, trẻ con vòng tay trước ngực và cúi ựầu chào. Cũng nhờ luôn chú trọng ựến lễ nghĩa, nên

dù có nghèo khổ ựến ựâu, dù có phải ựi bán hủ tắu, mì gõ, may vá... người ta vẫn

hết sức giữ gìn nhân phẩm của mình. Có ựược ựiều ựó là nhờ một phần lớn ở sự

dạy dỗ của gia ựình.

Trong gia ựình các bậc ông bà, cha mẹ cũng luôn luôn giữ gìn sự hòa thuận, sự

cẩn thận và chăm chỉ trong công việc, xem những thứ ấy là tấm gương cho con

cháu. Con cháu lớn lên ựều ựược ông bà, cha mẹ truyền cho những kinh nghiệm

trong ứng xử, những sở trường nghề nghiệp. Việc dạy dỗ con cháu cũng ựã bớt dùng roi vọt (Thương cho roi cho vọt/ Ghét cho ngọt cho ngào).

2. QUAN HỆ LÀNG XÓM

Khác với một số làng xóm của người Việt ở phắa Bắc, nhiều làng chỉ có một

dòng họ cùng chung huyết thống, dấu vết của chế ựộ thị tộc ựược thể hiện qua tên

gọi của làng, như làng đặng Xá, Ngô Xá..., dù làng quê của người Việt vốn từ lâu ựã dựa trên quan hệ láng giềng là chắnh. Trong mỗi làng xóm của người Việt ở

Quảng Ngãi thường có nhiều dòng họ. Mỗi làng có 4 - 5 dòng họ, làng lớn hơn có (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 - 8 dòng họ. Những dòng họ có ựông người thường là dòng họ của những người tiền hiền, tức những người ựầu tiên tổ chức khai khẩn, lập ra làng mạc, ruộng ựồng. Trong làng xóm những người thuộc dòng họ tiền hiền bao giờ cũng ựược trọng vọng hơn dòng họ thuộc hậu hiền, dòng họ khác hoặc dân ngụ cư.

Trong thời phong kiến, mối quan hệ trong làng xóm ựã ựịnh hình, có tắnh bền

vững, ựược thực thi theo tập quán pháp và ựược chế ựịnh bởi hương ước. Hầu hết

các bản hương ước hiện tìm thấy hầu như ựều ựược lập năm 1937. Tuy nhiên, có

thể phỏng ựoán các làng Việt ựều có hương ước từ rất xa xưa, có thể thành văn hay

không thành văn, mà vì những lý do nào ựó, ựã bị thất truyền. Có lẽ, vào thời ấy, mỗi

làng ựều có một bản hương ước riêng. Bản hương ước bao giờ cũng có ựầy ựủ chữ ký

của những người tham gia khoán ước, chức sắc, hào mục, có ựóng triện của lý trưởng, có ấn chứng thị thực của cơ quan hành chắnh cấp tỉnh.

Trong thời phong kiến, dân chúng trong làng ựược chia làm 3 hạng. Theo Quảng

Ngãi tỉnh chắ, dân làng ựược chia ra các hạng sau ựây:

"Hạng chức sắc gồm những người có hàm phẩm, từ các quan về hưu ựến các bậc

cửu phẩm lắnh. Ai vào hạng này lấy làm danh dự lắm, vì ra làng ựược ăn trên ngồi

trước, không ai ựược sai, không ựi canh gác, khỏi ựi xâu. Người hàm phẩm lớn hơn, nhất là thủ chỉ trong làng, nghĩa là có giấy mực gì thì ông ựứng trước hết.

Hạng hào mục gồm tất cả người ựang làm việc làng hay người ựã làm rồi thôi

ựã kể ở trên.

Hạng bình dân gồm tất cả dân tráng trong làng mà không có chức việc hàm phẩm gì" (4).

Rõ ràng, theo cách phân ựịnh nêu trên, việc phân chia các thứ hạng dân chúng trong làng ở Quảng Ngãi vào thời phong kiến không khác gì ở các làng xã khác

trong cả nước. Tuy nhiên, nếu như ở các ựịa phương khác, các chức sắc ắt khi dự

việc làng (như các quan về hưu), chỉ khi nào làng cần mới tham dự, còn thường là vui thú ựiền viên cùng gia ựình, thì ở Quảng Ngãi các chức sắc vẫn còn ựược trọng vọng. Cũng theo các tác giả Quảng Ngãi tỉnh chắ, "ở Quảng Ngãi dân tình còn

nghe lời các ông có danh dự, có phẩm vọng trong làng, ông nào không có lòng tư

lợi thì dân tình ựều phục, mà chỉnh ựốn việc làng mau chóng. Việc chắnh trị cũng

nhờ các ông ấy giúp sức thực nhiều, nhưng tiếc thay, các làng không có hạng người ựàn anh, hay là có mà người ta không dự tới, thì việc làm ựều về tay hào mục; hào mục mà ựược tốt thì không khác gì quan hưu. Nếu gặp những tay hào

mục sinh sự thì việc làng lung tung suốt năm kêu kiện. Có nhiu người lấy sự kiện

làm nghề sinh nhai" (5).

Hiện nay, việc phân chia các thứ bậc trong làng không còn nữa. Mọi người dân ựều bình ựẳng trước pháp luật. Việc phân biệt ựối xử ắt khi xảy ra và bị ngăn cấm.

Trong quan hệ xóm làng, người Việt ở Quảng Ngãi luôn chú trọng ựến tình làng,

nghĩa xóm, luôn nêu cao tinh thần tương trợ, giúp ựỡ lẫn nhau. Những câu nói dân

gian về mối quan hệ láng giềng vẫn ựược trao truyền, vẫn ựược ựề cao trong cộng

ựồng, như "Bầu ơi thương lấy bắ cùng; Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn", hoặc "Chia ngọt sẻ bùi", "Nhường cơm sẻ áo", hay "Lá lành ựùm lá rách"...

Nhà nào có ựau ốm, hoạn nạn, tang ma, hoặc làm nhà, cưới hỏi... thì cả làng ựến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giúp ựỡ công sức lẫn tiền bạc, gạo, củi, mắm muối... Làng có thiên tai, lũ lụt thì cả

làng cùng chung sức khắc phục. Tác giả sách Quảng Ngãi tỉnh chắ cũng ghi nhận

việc ấy: "Dân chăm lo làm việc... gặp khi bão lụt, cây cối ngã, nhà cửa sập, nhưng

họ tức thì dọn dẹp ngay, trong một ngày thì ựường cái ựã thông hành ựược, còn

nhà cửa thì trong một tuần lễ không thấy sập ngã nữa, nếu quan trên mà muốn ựi

khám cho biết quang cảnh bão lụt mà ựi chậm trễ thì không thể thấy ựược cái chân

Hiện nay, ở một số làng xã "ngoại vi" vẫn còn giữ tục lệ: khi trong làng có ựám cưới, thì ngoài việc ựến giúp ựỡ, bà con trong làng xóm còn tự nguyện ựi ựám

cưới, không cần biết gia ựình có cưới mời hay không. Ở thôn quê vẫn chưa có thói

quen làm thiệp mời ựám cưới. Nhưng thông thường khi nhà sắp có cưới thì người

chủ gia ựình, có khi là cha hoặc mẹ, ựi khắp làng trên xóm dưới "mời miệng", hoặc chỉ "thông báo" cho bà con họ hàng lối xóm biết ngày giờ tổ chức cưới hỏi.

Người Việt ở Quảng Ngãi rất hiếu khách. Với khách hoặc cả với làng xóm luôn

cởi mở, thoải mái, không ựãi bôi, không dùng lời lẽ sáo rỗng, không ăn nói bỗ bã, nhưng vẫn theo kiểu "ăn cục, nói hòn", "có gì nói nấy". Ngoài việc coi trọng, tôn trọng họ hàng, làng xóm, khách khứa, bà con nội ngoại, người ta cũng luôn coi trọng mối quan hệ thầy trò, thầy dạy chữ lẫn thầy dạy nghề. Ngày lễ, ngày tết luôn thăm viếng và có quà tặng hoặc mời mọc ựể tỏ lòng biết ơn và ngưỡng vọng. Nhiều người, nhiều gia ựình còn giữ mối quan hệ nồng mặn suốt cả ựời người với thầy thuốc, những người ựỡ ựẻ, những người mai mối, sui gia, thông gia...

II. QUAN HỆ GIA đÌNH, LÀNG NÓC CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 1. QUAN HỆ GIA đÌNH

Một phần của tài liệu Địa Đồ Duyên Hải Miền Trung - Sông Trà phần 6 pot (Trang 31 - 36)